Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

-Sáng 1/9/1858:Liên quân Pháp Tây Ban Nha nổ súng tấn công bán đảo Sơn Trà
-17/2/1859: Pháp tấn công và chiếm thành Gia Định.
-2/1861: Pháp tân công Đại đồn Chí Hoà thắng lợi và tiếp tục chiếm Định Tường(4/1861), Biên Hoà (12/1861), Vĩnh Long (3/1862).
-5/6/1862: Triều đình Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất.
-2/1863

-19-24/6/1867: Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì
-1867-1873 hàng loạt các cuộc khởi nghĩa p ở Nam Kì nổ ra
-Đầu tháng 11/1873

-19/17/1873: Gác-ni-ê gửi tội hậu thư yêu cầu tổng đốc Nguyễn Tri Phương nộp thành
-Sáng 21/11/1873: Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội.
-Cuối tháng 11 đến giữa tháng 12 năm 1873: Pháp đánh chiếm rộng ra nhiều nơi khác thuộc Bắc Kì.
-21/12/1873: chiên thắng Cầu Giấy lần 1 thắng lợi, tên chỉ huy là Gác-ni-ê chết tại trận làm cho quân Pháp hoang mang lo sợ không muốn tiếp tục cuộc xâm lược. like nha !!!

Giai đoạn | Diễn biến chính | Nhân vật tiêu biểu |
1858- 1862 | - Năm 1858, khi Pháp tấn công Đà Nẵng, quân dân ta anh dũng chống Pháp, làm thất bại bước đầu âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp, buộc chúng phải rút quân vào Gia Định. - Năm 1859, khi Pháp đánh thành Gia Định, quân triều đình tan rã, các dội dân binh chiến đấu dũng cảm, làm phá sản kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh" cùa Pháp. - Năm 1861, khi Đại đồn Chí Hoà thất thủ, ba tỉnh miền Đông Nam Kì bị Pháp chiếm, cuộc kháng chiến của nhân dân ta phát triển mạnh mẽ. | - Nguyền Tri Phương - Dương Bình Tâm -Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy, Nguyẽn Trung Trực... |
1863 - trước 1873 | - 1862 - 1864, triểu đình ra lệnh giải tán các đội nghĩa binh song phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân vẫn phát triển mạnh với các phong trào tiêu biểu như khởi nghĩa Trương Định... -Từ năm 1867, phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân tiếp tục dâng cao với nhiều hình thức : bất hợp tác, khời nghía vũ trang... Do lực lượng chênh lệch nên các cuộc khởi nghĩa lần lượt thất bại. | - Trương Định - Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyên Hữu Huân... |
- Năm 1873, Pháp đánh Bắc Kì lẩn thứ nhất, quân dân ta đã bất hợp tác với địch.
-Ngày 21-12-1873, quân dân ta đánh thắng trận Cầu Giấy lần thứ nhất, giết chết chỉ huy, khiến quân Pháp hoang mang, lo sợ.
- Năm 1882, Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai, vấp phải sự kháng cự quyết liệt của nhân dân ta.
-Ngày 19-5-1883, quân dân ta đánh tháng trận Cầu Giấy lần thứ hai, giết chết chi huy, giáng đòn nặng nề vào tinh thần quân Pháp.
- Năm 1883, khi triều đình đã đầu hàng Pháp, cuộc kháng chiến của nhân dân ta vẫn không chấm dứt. Nhiều trung tâm khởi nghĩa tiếp tục hình thành.
- Nguyên Tri Phương, Nguyễn Lâm
- Hoàng Tá Viêm, Lưu Vĩnh Phú, Hoàng Diệu
- Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản, Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiện...

Lập bảng niên biểu các sự kiện tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX
Thời gian | Sự kiện |
Ngày 1/9/1858 | Sau khi đưa thư buộc quân triều đình nộp thành nhưng không đợi trả lời, liên quân Pháp - Tây Ban Nha đã nổ súng và đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà, chính thức mở cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. |
Ngày 17/2/1859 | Quân Pháp đánh chiếm tỉnh thành Gia Định (Sài Gòn). |
Ngày 5/6/1862 | Triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất với Pháp. |
Ngày 24/6/1867 | Thực dân Pháp đã chiếm được các tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) mà không tốn một viên đạn. |
Ngày 20/11/1873 | Quân Pháp đã nổ súng chiếm thành Hà Nội. |
Ngày 21/12/1873 | Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất, P.Gacniê bị giết. |
Ngày 15/3/1874 | Triều Nguyễn ký hiệp ước Giáp Tuất với Pháp. |
Ngày 3/4/1882 | Quân Pháp do viên đại tá Ri-vi-e chỉ huy, đã đổ bộ lên Hà Nội |
Ngày 19/5/1883 |
Ri-vi-e huy động 550 quân có đại bác yểm trợ, mở cuộc hành quân đánh ra Hà Nội theo đường Hà Nội đi Sơn Tây Nắm được ý đồ của giặc, quân dan ta cùng đội quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc tổ chức tại Cầu Giấy. Quân Pháp đại bại, nhiều sĩ quan, binh lính địch bị chết và bị thương. Ri-vi-e cũng phải bỏ mạng. Tàn quân Pháp tháo chạy về Hà Nội. => Chiến thắng Cầu Giấy lần 2 |
Ngày 1/9/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng vào thành Đà Nẵng
Ngày 17/2/1859 :Quân Pháp đánh chiếm tỉnh thành Gia Định (Sài Gòn)
Ngày 5/6/1862, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất
Ngày 24/6/1867, quan quân triều đình Huế để mất 3 tỉnh Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên.
Ngày 20/11/1873 :Thực dân Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ nhất.
Ngày 21/12/1873: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất.
Ngày15/3/1874 :Triều Nguyễn ký hiệp ước Giáp Tuất với Pháp
Ngày 3/4/1882:quân Pháp do viên đại tá Ri-vi-e chỉ huy, đã đổ bộ lên Hà Nội
Ngày 19/ 5/1883: Trận Cầu Giấy lần thứ hai diễn ra
(bạn tự xếp vào nhé, mình làm theo thứ tự của bảng luôn đấy!)

*Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp chặt chẽ với quân triều đình để chống giặc.
*Tại Gia Định: năm 1859, khi Pháp đánh vào Gia Định phong trào kháng chiến của nhân dân càng sôi nổi.
- Ngày 10-12-1861, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-phê-răng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông tại địa phận thôn Nhật Tảo.
- Đặc biệt, cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo đã làm cho địch thất điên bát đảo.
+ Trương Định không những không hạ vũ khí theo lệnh của triều đình mà còn hoạt động ngày càng mạnh mẽ.
+ Tháng 2-1863, thực dân Pháp mở cuộc tấn công quy mô vào căn cứ Tân Hòa (Gò Công).
+ Sau khi Trương Định chết, Trương Quyền (con trai Trương Định) cùng một bộ phận của nghĩa quân chia thành các nhóm nhỏ tỏa đi xây dựng căn cứ khác. ⇒ Cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo đã làm cho địch lao đao, khốn đốn.
⇒ Như vậy, dù triều đình Huế thỏa hiệp, nhân dân ta vẫn anh dũng kháng chiến chống Pháp.

Tên khởi nghĩa | Thời gian | Lãnh đạo | Đặc điểm nổi bật |
Bãi Sậy | 1883 - 1892 |
- Đinh Gia Quế - Nguyễn Thiện Thuật |
Kết quả : Thất bại |
Ba Đình | 1886 - 1887 |
- Phạm Bành - Đinh Công Tráng - Trần Xuân Soạn |
Kết quả : Thất bại |
Hương Khê | 1885 - 1896 |
- Phan Đình Phùng - Cao Thắng |
Kết quả : Thất bại |
Yên Thế | 1884 - 1913 | - Đề Thám | Kết quả : Thất bại |

Niên đại |
Các sự kiện tư sản Anh thế kỉ XVII |
Tháng 4 - 1640 | Sác-lơ I triệu tập Quốc hội |
Tháng 8 - 1642 | Sác lớ I tuyên chiến với Quốc hội. |
1642 - 1648 | Nội chiến giữa Quốc hội với nhà vua. |
Tháng 1 - 1649 | Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hòa. Cách mạng đạt tới đỉnh cao. |
Năm 1653 | Nền độc tài quân sự được thiết lập. Bước thụt lùi của cách mạng. |
Tháng 12 - 1688 | Quốc hội tiến hành chính biến, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thành lập. |

Giai đoạn |
Diễn biến chính |
Nhân vật tiêu biểu |
1858- 1862 |
- Năm 1858, khi Pháp tấn công Đà Nẵng, quân dân ta anh dũng chống Pháp, làm thất bại bước đầu âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp, buộc chúng phải rút quân vào Gia Định. - Năm 1859, khi Pháp đánh thành Gia Định, quân triều đình tan rã, các dội dân binh chiến đấu dũng cảm, làm phá sản kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh" cùa Pháp. - Năm 1861, khi Đại đồn Chí Hoà thất thủ, ba tỉnh miền Đông Nam Kì bị Pháp chiếm, cuộc kháng chiến của nhân dân ta phát triển mạnh mẽ. |
- Nguyền Tri Phương - Dương Bình Tâm -Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy, Nguyẽn Trung Trực... |
1863 - trước 1873 |
- 1862 - 1864, triểu đình ra lệnh giải tán các đội nghĩa binh song phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân vẫn phát triển mạnh với các phong trào tiêu biểu như khởi nghĩa Trương Định... -Từ năm 1867, phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân tiếp tục dâng cao với nhiều hình thức : bất hợp tác, khời nghía vũ trang... Do lực lượng chênh lệch nên các cuộc khởi nghĩa lần lượt thất bại. |
- Trương Định - Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyên Hữu Huân... |
- Năm 1873, Pháp đánh Bắc Kì lẩn thứ nhất, quân dân ta đã bất hợp tác với địch.
-Ngày 21-12-1873, quân dân ta đánh thắng trận Cầu Giấy lần thứ nhất, giết chết chỉ huy, khiến quân Pháp hoang mang, lo sợ.
- Năm 1882, Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai, vấp phải sự kháng cự quyết liệt của nhân dân ta.
-Ngày 19-5-1883, quân dân ta đánh tháng trận Cầu Giấy lần thứ hai, giết chết chi huy, giáng đòn nặng nề vào tinh thần quân Pháp.
- Năm 1883, khi triều đình đã đầu hàng Pháp, cuộc kháng chiến của nhân dân ta vẫn không chấm dứt. Nhiều trung tâm khởi nghĩa tiếp tục hình thành.
- Nguyên Tri Phương, Nguyễn Lâm
- Hoàng Tá Viêm, Lưu Vĩnh Phú, Hoàng Diệu
- Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản, Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiện...

Thời gian | Nội dung chính |
1-9-1858 | Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta. Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân dân anh dũng chống giặc. |
17-2-1859 | Pháp tấn công Gia Định, quân triều đình chống trả yếu ớt rồi tan rã. |
24-2-1861 | Pháp tấn công Đại đồn Chí Hòa, Đại đồn Chí Hòa thất thủ. Thừa thắng, chúng chiếm Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long. |
10-12-1861 | Tại Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hy Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông. |
5-6-1862 | Triều đình Huế kí Hiệp ước Nhâm Tuất. |
2-1863 | Pháp mở cuộc tấn công quy mô vào căn cứ Tân Hòa (Gò Công). |
20-8-1864 | Trương Định rút gươm tự sát để bảo toàn khí tiết. |
24-6-1867 | Pháp chiếm các tỉnh miền Tây (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên). |
1867-1875 | Hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp tiếp tục nổ ra ở Nam Kì. |
-Tấn công thành Gia Định
-Quân Pháp chiếm Đại Đồn Chí Hòa→Định Tường, Biên Hòa và Vĩnh Long.
-Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã
-Kí Hiệp ước Bắc Kinh(10-1860), Hiệp ước Nhâm Tuất(5-6-1862)
cảm ơn bn nhìu nha!