Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

gọi hai số đó là a và b, ta có:
\(\hept{\begin{cases}a+b=150\\\frac{1}{9}a+\frac{1}{3}b=42\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{3}a+\frac{1}{3}b=50\\\frac{1}{9}a+\frac{1}{3}b=42\end{cases}}\Leftrightarrow}\frac{1}{3}a-\frac{1}{9}a=8\Leftrightarrow\frac{2}{9}a=8\Leftrightarrow a=36\)
\(\Leftrightarrow b=150-36=114\)

Gọi số học sinh giỏi toán lớp 8 và lớp 9 lần lượt là a ,b ( 0<a,b<30)
THeo bài ra ta có : số học sinh giỏi khối 8 và 9 là 30 học sinh nên ta có phương trình :a+b=30 (1)
1/3 số học sinh giỏi khối 9 bằng 50% số học sinh giỏi khoois nên ta có phương trình : 1/3b=50%a \(\Leftrightarrow\)1/3b-1/2a=0 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :\(\hept{\begin{cases}a+b=30\\\frac{1}{3}b-\frac{1}{2}a=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=18\\a=12\end{cases}}}\)
vạy số học sinh giỏi lớp 9 là 18 học sinh
số học sinh giỏi khối 8 là 12 học sinh
4 ) ta có: \(m< n\Leftrightarrow m-2< n-2\Leftrightarrow4\left(m-2\right)< 4\left(n-2\right)\)2)
gọi 1 số là x thì số kia là 2x
hiệu của 2 số bằng 22 nên ta có phương trình :
x- 2x = 22 hoặc 2x - x = 22
a) hai số là 22 và 44
b) hai số là 22 và 44, hoặc -22 và -44
NGẮN GỌN NHƯNG TỤ HIỂU.gif)
.gif)
.gif)
.gif)