Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đáp án: D
Giải thích: (Công việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng gồm:
- Che mưa, nắng.
- Bón phân, làm cỏ, xới đất.
- Tỉa cây, phòng trừ sâu bệnh– Phần Ghi nhớ, SGK trang 62)

- Những công việc chăm sóc vườn gieo ươm, cây rừng là:
+ Làm giàn che.
+ Tưới nước.
+ Phun thuốc trừ sâu.
+ Làm cỏ.

- Tỉa, dặm cây: Trong hố có nhiều cây thì tỉa chỉ còn 1 cây và đem những cây tỉa dặm vào những nơi cây chết hay chổ đất trống.
- Làm cỏ quanh gốc: Làm sạch cỏ xung quanh gốc cây.
- Bón phân: Thường bón ngay trong năm đầu.
- Xới đất, vun gốc: Lấy cuốc xới đất xung quanh gốc rồi vun vào gốc cây nhưng không làm tổn thương bộ rễ.
- Phát quang và làm rào bảo vệ:
+ Phát quang là chặt bỏ dây leo, cây hoang dại chèn ép cây rừng trồng.
+ Làm rào bảo vệ bằng cách trồng cây dứa dại và một số cây khác, làm hàng rào bao quanh khu rừng.

Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng là:
+ Làm rào bảo vệ
+ Phát quang
+ Làm cỏ
+ Xới đất, vun gốc
+ Bón phân
+ Tỉa và dặm cây
Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng là:
+ Làm rào bảo vệ
+ Phát quang
+ Làm cỏ
+ Xới đất, vun gốc
+ Bón phân
+ Tỉa và dặm cây
Bón thúc phân | Để bô sung thêm chất dinh dưỡng cho cây |
Làm hàng rào để bảo vệ | Để trâu, bò và các loài động vật khác vào phá hoại |
Tỉa và dặm cây | Để đảm bảo mật độ che phủ của rừng phù hợp |
Phát quang | Để tránh sự cạch tranh về ánh sáng và thức ăn |
Xới đất và vun gốc cây | Hạn chế nguy cơ cháy rừng |

Câu 1: Luân canh là trồng nhiều loại cây trên một diện tích.xen canh là trên một diện tích trồng 2 lại hoa màu 1 lúc hoặc thời điểm cách xa nhau không xa,là để tận dụng ánh sáng, chất dinh dưỡng, diện tích…tăng vụ là tăng số vụ gieo trồng trong năm trên 1 diện tích đất.
ví dụ :
-Luân canh: Từ tháng 5 đến tháng 9 cấy lúa mùa, tháng 9 đền tháng 12 trồng ngô, từ tháng 12 đến tháng 5( năm sau) trồng lúa xuân
- Tăng vụ : Trước đây chỉ cấy 1 vụ lúa, nhưng do giải quyết được nguồn nước tưới , có giống ngắn ngày nên đã trồng được 1 vụ lúa, 1 vụ màu hoặc 2 vụ lúa và 1 vụ màu. Như vậy ta đã tăng số vụ gieo trồng từ 1 vụ lên 2 vụ , 3 vụ trong năm.
-Xen canh trồng xen canh các loại cây trồng như khoai lang trồng cùng với đậu tương.
Câu 2
1. Rừng đã khai thác trắng: Trồng rừng để phục hồi rừng. Trồng xen lẫn cây công nghiệp.
2. Rừng đã khai thác dần và khai thác chọn: Thúc đẩy tái sinh tự nhiên.
- Chăm sóc cây gieo giống.
- Phát dọn cây cỏ hoang.
- Dặm cây hay gieo hạt vào nơi ít có cây tái sinh.
Câu 3
Các công việc căm soc vườn gieo ươm cây rừng:
- Làm giàn che. Biện pháp làm giàn che nhằm mục đích giảm bớt ánh sáng.
- Tưới nước. Tưới nước nhằm làm cho cây con đủ ẩm.
- Phun thuốc trừ sâu bệnh. Phun thuốc trừ sâu bệnh nhằm phòng trừ sâu bệnh hại cho cây.
- Làm cỏ. Làm cỏ, diệt cỏ dại nhằm giúp cho cây sinh trưởng nhanh hơn.
- Thời vụ:
+ Miền Trung: tháng 1 đến tháng 2.
Câu 4
Thời gian chặt hạ trong khai thác chọn là không hạn chế thời gian.
Thời gian chặt hạ trong Khai thác trắng là trong mùa khai thác gỗ (>1 năm)
Thời gian chặt hạ trong khai thác dần là:5-10 năm
- Làm giàn che. Biện pháp làm giàn che nhằm mục đích giảm bớt ánh sáng. Chống lại mưa to.
- Tưới nước. Tưới nước nhằm làm cho cây con đủ ẩm.
- Phun thuốc trừ sâu bệnh. Mục đích: Phòng trừ sâu bệnh hại cho cây.
- Làm cỏ. Mục đích: Diệt cỏ dại nhằm giúp cây sinh trưởng nhanh hơn.