K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu nếu điều kiện đúng thì:    A. Kết thúc    B. Thực hiện tuần tự   C. Thực hiện lệnh   D. Không làm gì cảCâu 2: Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ nếu điều kiện sai thì:A. Kết thúc       B. Thực hiện lệnh 2    C. Thực hiện lệnh 1   D. Không làm gì cảCâu 3: Cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện nếu sai thì:    A. Tổng hợp thông...
Đọc tiếp

Câu 1: Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu nếu điều kiện đúng thì:

    A. Kết thúc    B. Thực hiện tuần tự   C. Thực hiện lệnh   D. Không làm gì cả

Câu 2: Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ nếu điều kiện sai thì:

A. Kết thúc       B. Thực hiện lệnh 2    C. Thực hiện lệnh 1   D. Không làm gì cả

Câu 3: Cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện nếu sai thì:

    A. Tổng hợp thông tin                              B. So sánh

    C. Tìm kiếm                                             D. Kết thúc câu lệnh

Câu 4: Em hiểu thế nào về cấu trúc tuần tự:

A. Thực hiện lặp xoay vần                        B. Thực hiện lần lượt các lệnh

C. Thực hiện tùy ý                                    D. Thực hiện rẽ nhánh.

                           

0
23 tháng 4 2022
23 tháng 4 2022

B

 

điều khiển j ms đc

14 tháng 5

a) Số lượng cấu trúc điều khiển

ba loại cấu trúc điều khiển cơ bản trong lập trình:

  1. Cấu trúc tuần tự (Sequence structure): Các lệnh được thực hiện theo thứ tự từ trên xuống, từ trái sang phải.
  2. Cấu trúc rẽ nhánh (Selection structure): Chương trình sẽ thực hiện các hành động khác nhau tùy thuộc vào một điều kiện nhất định. Có hai loại cấu trúc rẽ nhánh phổ biến là:
    • Cấu trúc "Nếu-Thì-Khác" (If-Else structure): Chương trình sẽ kiểm tra một điều kiện và thực hiện một hành động nếu điều kiện đúng, hoặc thực hiện hành động khác nếu điều kiện sai.
    • Cấu trúc "Chọn" (Switch structure): Chương trình sẽ kiểm tra giá trị của một biến và thực hiện hành động tương ứng với giá trị đó.
  3. Cấu trúc lặp (Iteration structure): Chương trình sẽ lặp lại một khối lệnh nhiều lần cho đến khi một điều kiện nào đó được thỏa mãn. Có ba loại cấu trúc lặp phổ biến là:
    • Vòng lặp "For" (For loop): Lặp lại một khối lệnh một số lần nhất định, được xác định bởi một biến đếm.
    • Vòng lặp "While" (While loop): Lặp lại một khối lệnh cho đến khi một điều kiện nhất định được thỏa mãn.
    • Vòng lặp "Do-While" (Do-While loop): Tương tự như vòng lặp "While", nhưng thực hiện khối lệnh ít nhất một lần trước khi kiểm tra điều kiện.

Ngoài ra, còn có một số cấu trúc điều khiển phức tạp hơn được kết hợp từ các cấu trúc cơ bản, ví dụ như vòng lặp lồng nhau, cấu trúc rẽ nhánh đa cấp, v.v.

b) Cấu trúc điều khiển cho câu "Nếu một số chia hết cho 2 thì nó là số chẵn, ngược lại là số lẻ"

Câu "Nếu một số chia hết cho 2 thì nó là số chẵn, ngược lại là số lẻ" thuộc cấu trúc rẽ nhánh "Nếu-Thì-Khác".

Sơ đồ khối cho câu đó:

 

Bắt đầu | V↓ Nhập số nguyên a | ↓ Kiểm tra a chia hết cho 2 (Dùng phép toán chia dư) | ↓ Có (Dư = 0) | Không (Dư ≠ 0) | ↓ ↓ Xuất "a là số chẵn" | Xuất "a là số lẻ" | ↓ Kết thúc

2 tháng 5 2023

a/ Câu nói thể hiện cấu trúc điệu kiện dạng thiếu

b/ 

Em đạt HSG? Mẹ mua cho em xe đạp mới Đ

3 tháng 5 2023

C. Các bước thuật toán được lặp lại nhiều lần 

22 tháng 4 2022

B. Lặp với đếm từ số đếm đầu đến số đếm cuối: Các thao tác cần lặp Hết lặp

22 tháng 4 2022

B

22 tháng 4 2022

B. Lặp với đếm từ số đếm đầu đến số đếm cuối: Các thao tác cần lặp Hết lặp.

22 tháng 4 2022

B

uses crt;

var a:integer;

begin

clrscr;

readln(a);

if a mod 2=0 then write(a,' la so chan')

else write(a,' la so le');

readln;

end.