K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Nguyên nhân, thời gian thực dân Pháp xâm lược nước ta Thời gian: Bắt đầu từ năm 1858 (xâm lược Đà Nẵng), mở đầu cho quá trình xâm lược kéo dài gần nửa thế kỷ. Nguyên nhân: Kinh tế: Pháp muốn mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa và khai thác tài nguyên. Chính trị: Cạnh tranh với các cường quốc châu Âu trong việc chiếm thuộc địa. Tôn giáo: Lợi dụng chiêu bài "bảo vệ đạo Thiên Chúa" để can thiệp vào nội bộ Việt Nam. Nội bộ Việt Nam suy yếu, triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, lạc hậu, mất lòng dân. Câu 2: Các hiệp ước triều đình Huế đã ký với thực dân Pháp Hiệp ước Thời gian Nội dung chính Nhâm Tuất 1862 Nhượng 3 tỉnh Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa); mở 3 cửa biển cho Pháp; bồi thường chiến phí. Giáp Tuất 1874 Thừa nhận 6 tỉnh Nam Kỳ là thuộc địa của Pháp; mở thêm 3 cửa biển; cho phép Pháp tự do truyền đạo, buôn bán. Harmand 1883 Giao Bắc Kỳ và Trung Kỳ cho Pháp cai trị; triều đình chỉ còn quyền ở phần nội chính. Patenôtre 1884 Củng cố quyền cai trị của Pháp; hợp thức hóa hiệp ước 1883; nhà Nguyễn trở thành bù nhìn dưới quyền Pháp. Câu 3: Phong trào Cần Vương Thời gian: 1885 – 1896 Giai đoạn: Giai đoạn 1 (1885–1888): Do vua Hàm Nghi đứng đầu, hưởng ứng rộng khắp. Giai đoạn 2 (1888–1896): Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào chuyển thành những cuộc khởi nghĩa riêng lẻ. Các cuộc khởi nghĩa lớn: Khởi nghĩa Ba Đình (Thanh Hóa) Khởi nghĩa Bãi Sậy (Hưng Yên) Khởi nghĩa Hương Khê (Nghệ – Tĩnh) Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất: Khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng lãnh đạo. Câu 4: Phong trào nông dân Yên Thế Nguyên nhân: Nông dân bị mất đất, bị chính quyền thực dân đàn áp. Phản ứng trước chính sách bóc lột và đàn áp của Pháp. Người lãnh đạo: Hoàng Hoa Thám (Đề Thám) Mục đích đấu tranh: Bảo vệ cuộc sống, đất đai, chống lại ách thống trị của thực dân. Diễn biến chính: Bắt đầu từ 1884, kéo dài gần 30 năm. Giai đoạn mạnh mẽ nhất là từ 1897–1908, Pháp nhiều lần tấn công nhưng không dập tắt được. Đến 1913, sau khi Hoàng Hoa Thám bị sát hại, phong trào chấm dứt. Câu 5: Lý do khiến các cải cách ở nước ta nửa cuối thế kỷ XIX không được thực hiện Triều đình bảo thủ, không quyết tâm cải cách. Sợ mất quyền lực, lo cải cách làm thay đổi trật tự xã hội. Thiếu tầm nhìn, không theo kịp xu thế thời đại. Pháp đã xâm lược và khống chế, không cho phép cải cách làm thay đổi hệ thống cai trị. Câu 6: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp Thời gian: 1897 – 1914 Chính sách kinh tế: Tập trung khai thác mỏ, đặc biệt là than, kẽm, thiếc... Mở đồn điền trồng lúa, cao su... Tăng thuế, lập ngân hàng Đông Dương để bóc lột. Chính sách văn hóa – giáo dục: Hạn chế giáo dục, chỉ mở trường đào tạo tay sai. Truyền bá văn hóa Pháp, kìm hãm văn hóa dân tộc. Khuyến khích đạo Thiên Chúa, đàn áp văn hóa truyền thống. Câu 7: Hội Duy Tân (1904) Người sáng lập: Phan Bội Châu, cùng các sĩ phu yêu nước như Lương Văn Can. Mục đích: Đánh đuổi Pháp, giành lại độc lập cho dân tộc, xây dựng đất nước theo kiểu mới. Hoạt động: Tuyên truyền tư tưởng duy tân, vận động cải cách. Tổ chức phong trào Đông Du: đưa thanh niên sang Nhật học tập. Kết nối với các tổ chức cách mạng ở nước ngoài. Câu 8: Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916) do những sĩ phu nào lãnh đạo? Lãnh đạo chính: Trần Cao Vân Thái Phiên Mục tiêu: Phục hồi quyền lực cho vua Duy Tân, lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp. Kết cục: Thất bại, Duy Tân bị đày ra đảo, các lãnh tụ bị xử tử.


15 tháng 11 2021

 B. chính quyền chuyển sang tay quý tộc tư sản hóa mở đường kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển 

19 tháng 4 2022
TK

so sanh phong trao can vuong va khoi nghia yen the

 

19 tháng 4 2022

không biết có đúng không lữa hihibanh
 

điểm khác khởi nghĩa yên thế phong trào cần vương 
thời gian 1884-191313-7-1885đến cuối thế kỉ XIX
mục tiêu khởi nghĩa để bảo vệ cuộc sống của mình kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước 
thành phần lãnh đạo nông dân vua 
địa bàn hoạt độngnhã nam,mục sơn,yên lễ,hữu thượngphong trào bùng nổ khắp cả nước,sôi nổi nhất là các tỉnh trung kì và bắc kì 

Vì:

+ Lực lượng cách mạng là quần chúng lao đông Paris

+ Lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản. Thành lập chính quyền của giai cấp vô sản

+ Do giai cấp vô sản lãnh đạo cuộc cách mạng này

8 tháng 10 2021

c1) 

Vì 

-Lực lượng cách mạng là quần chúng nhân dân lao động Pa-ri .

-Lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản. Thành lập chính  quyền của giai cấp vô sản .

-Do giai cấp vô sản lãnh đạo.

^HT^

29 tháng 3 2022

C

29 tháng 3 2022

C

Câu 1: Khi nền sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện trong lòng xã hội phong kiến, mâu thuẫn nào nảy sinh?A. Chế độ phong kiến với giai cấp tư sản.   B. Chế độ phong kiến với nông dân và thợ thủ công.C. Mâu thuẫn giữ tư sản với nông dân.     D. Chế độ phong kiến với tư sản và các tầng lớp khác.Câu 2: Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Anh, phát triển mạnh nhất ở lĩnh vực...
Đọc tiếp

Câu 1: Khi nền sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện trong lòng xã hội phong kiến, mâu thuẫn nào nảy sinh?

A. Chế độ phong kiến với giai cấp tư sản.   B. Chế độ phong kiến với nông dân và thợ thủ công.

C. Mâu thuẫn giữ tư sản với nông dân.     D. Chế độ phong kiến với tư sản và các tầng lớp khác.

Câu 2: Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Anh, phát triển mạnh nhất ở lĩnh vực nào?

A. Các công trường thủ công                      B. Các ngành ngoại thương

C. Các trung tâm về công nghiệp                D. Các thành thị phát triển.

Câu 3: Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện, giai cấp nào đã xuất hiện?

A. Quý tộc mới                                      B. Tư sản và vô sản   

C. Tư sản và tiểu tư sản                         D. Tư sản và thợ thủ công

Câu 4: Tại sao nói cách mạng tư sản Anh không triệt để?

A. Quyền lợi của nhân dân không được áp ứng 

B. Do 2 giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo.

C. Mới chỉ dừng lại ở mức mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

D. Đưa nước Anh trở thành nước cộng hòa.

Câu 5: Trước cách mạng, xã hội Pháp gồm những giai cấp nào?

A. Qúy tộc, tăng lữ, nông dân.                     B. Quý tộc, tăng lữ, đẳng cấp thứ ba.

C. Quý tộc, tăng lữ, tư sản.                         D. Tư sản, nông dân, các tầng lớp khác.

Câu 6: Sự suy yếu của chế độ quân chủ chuyên chế Pháp thể hiện điều tất yếu gì?

A. Chế độ phong kiến ngày càng suy yếu

B. Công, thương nghiệp đình đốn, nông nghiệp lạc hậu, kinh tế suy yếu.

C. Đời sống nhân dân cực khổ, nhân dân đấu tranh mạnh mẽ.

D. Sự phát triển của chế độ tư bản chủ nghĩa, và tiến tiến của giai cấp tư sản.

Câu 7: Cách mạng công nghiệp Anh bắt đầu từ ngành nào?

A. Luyện kim.        B. Giao thông vận tải.            C. Hóa chất.             D. Dệt

Câu 8: Sau cách mạng tư sản, yếu tố nào thúc đẩy nước Anh tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp?

A. Tư bản, nhân công, và sự phát triển của máy móc, kỹ thuật.

B. Tư bản, nguồn lao động và thị trường rộng lớn.

C. Vốn, công nhân làm thuê và thuộc địa.

D. Tư bản, công nhân, nô lệ và thị trường.

Câu 9: Vì sao cách mạng công nghiệp ở Anh lại bắt đầu từ ngành công nghiệp nhẹ?

A.   Anh chưa có điều kiện để phát triển công nghiệp nặng.

B.    Đầu tư ít, thu hồi vốn nhanh, thu được nhiều lãi.

C.    Thị trường trong nước và thế giới đang có nhu cầu lớn về các sản phẩm ngành dệt.

D.   Số lượng nhà máy, xưởng dệt nhiều nhất trong các ngành công nghiệp.

Câu 10: Vì sao giai cấp công nhân ngày càng nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc đoàn kết các giai cấp vô sản trên thế giới?

A. Nhận thấy có cùng một kẻ thù chung, đoàn kết mới có sức mạnh.

B. Cùng chung lý luận đấu tranh trong cuộc chiến chống giai cấp tư sản, đó là chủ nghĩa Mác.

C. Vì cùng chung một mục đích đó là chống lại sự áp bức của chủ nghĩa tư bản.

D. Cuộc đấu tranh biểu hiện ý thức tự đứng lên giải phóng mình của vô sản thế giới.

Câu 11: Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân là gì?

A. Mít tinh, biểu tình.      B. Bãi công        C. Khởi nghĩa.        D. Đập phá máy móc.

Câu 12: Các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân ở Anh, Pháp, Đức những năm 30 của thế kỉ XIX thất bại vì sao?

A. Lực lượng quá yếu thiếu sự đoàn kết.

B. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng.

C. Không được sự ủng hộ của phong trào công nhân quốc tế.

D. Chưa có ý thức giác ngộ về sứ mệnh lịch sử của mình.

II.TỰ LUẬN:

Câu 1: Em hãy hoàn thành bảng sau nói về đặc điểm nổi bậc của các nước Anh-Pháp- Đức – Mĩ cuối thế kỉ XIX. Theo cách nhận xét của Lê Nin ? (2 điểm)

- Anh………………………………………………….

- Pháp…………………………………………………

- Đức……………………………………………………..

- Mĩ…………………………………………………….

Câu 2: Em hãy nêu điểm  giống nhau trong tư tưởng của C.Mác và Ăng-ghen ? (1.5 điểm)

Câu 3: Hoàn thành bảng so sánh vị trí các nước Anh – Pháp - Đức – Mĩ trong sản xuất công nghiệp ở hai thời : 1870 và 1913 (2 điểm)

 

Thời gian

Anh

Pháp

Đức

1870

 

 

 

 

1913

 

 

 

 

 

Câu 4: Trình bày ý nghĩa lịch sử  Cách mạng Nga 1905 – 1907 lại có ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc ? (1.5 điểm)

 

0
15 tháng 3 2021
answer-reply-image answer-reply-imageBạn tham khảo nhé!