Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1- Dân cư thế giới thường sinh sống chủ yếu ở những khu vực: + Những thung lũng và đồng bằng của các con sông lớn (Hoàng Hà, sông Ân, sông Hằng, sông Nin,...). + Những khu vực có kinh tế phát triển của các châu lục (Tây Âu, Trung Âu, Đông Bắc Hoa Kì, Đông Nam Bra-xin, Tây Phi). - Nguyên nhân: Những khu vực đó có điều kiện sinh sống và đi lại thuận lợi.
2.- Mật độ dân số là số cư dân trung bình sinh sông trên một đơn vị diện tích lãnh thổ (đơn vị: người/km2). Cách tính: Lấy dân số (người) chia cho diện tích (km2).
- Dân cư thế giới thường sinh sống chủ yếu ở những khu vực: + Những thung lũng và đồng bằng của các con sông lớn (Hoàng Hà, sông Ân, sông Hằng, sông Nin,...). + Những khu vực có kinh tế phát triển của các châu lục (Tây Âu, Trung Âu, Đông Bắc Hoa Kì, Đông Nam Bra-xin, Tây Phi). - Nguyên nhân: Những khu vực đó có điều kiện sinh sống và đi lại thuận lợi.
3. đô thị hóa Là quá trình kinh tế-xã hội mà biểu hiện của nó là sự tăng nhanh số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong các thành phố, nhất là các thành phố lớn và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.
cảm ơn bạn, bạn nào có thể giải 3 cấu cuối cho mình đc ko???
Thanks các bạn rất nhiều!!!

Dân cư sinh sống ở nơi chủ yếu có khi hậu ấm áp, đồng bằng, ven sông, ven biển. Vì ở những nơi này thuận lợi về sinh sống và thuận lợi cho việc đánh bắt thủy sản
MẬt độ dân sô là số người sống trên diện tích là 1 km2
Mật độ dân số của Việt Nam năm 2001:
\(\frac{78700000}{329314}=239\) ( km2/người)
Mật độ dân số của Trung Quốc năm 2001:
\(\frac{1237300000}{9597000}=132,7\) ( km2/người)
Mật độ dân số của In-đô-nê-si-a năm 2001:
\(\frac{206100000}{1919000}=107,3\) (km2/người)
Nhận xét : Mật độ dân số của Việt Nam là cao nhất . Và mật độ dân số của In-đô-nê-si-a là thấp nhất

Tham khảo!
Câu 1. Dân số, nguồn lao động
Kết quả điều tra dân số tại một thời điểm nhất định cho chúng ta biết tổng số người của một địa phương hoặc một nước, số người ở từng độ tuổi, tổng số nam và nữ, số người trong độ tuổi lao động, trình độ văn hoá, nghề nghiệp đang làm và nghề nghiệp được đào tạo... Dân số là nguồn lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế - xã hội.
Dân số thường được biểu hiện cụ thể bằng một tháp tuổi (tháp dân số). Nhìn vào tháp tuổi, chúng ta biết được tổng số nam và nữ phân theo từng độ tuổi, số người trong độ tuổi lao động của một địa phương...
Câu 2:
2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX
Các số liệu thống kê và điều tra dân số liên tục trong nhiều năm sẽ giúp chúng ta biết được quá trình gia tăng dân số của một địa phương, một nước hay trên toàn thế giới.
Gia tăng dân số tự nhiên của một nơi phụ thuộc vào số trẻ sinh ra và số người chết đi trong một năm. Sự gia tăng dân số do số người chuyển đi và số người tò nơi khác chuyển đến gọi là gia tăng cơ giới.
Trong nhiều thế kỉ, dân số thế giới tăng hết sức chậm. Nguyên nhân chủ yếu là do dịch bệnh, đói kém và chiến tranh. Vào đầu Công nguyên, dân số thế giới chỉ có khoảng 300 triệu người, đến thế kỉ XVI mới tăng gấp đôi. Năm 1804, dân số thế giới là 1 tỉ người, thế mà năm 2001 đã lên đến 6,16 tỉ người ; đó là nhờ những tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội và y tế.
Câu 3:
- Năm 2018, dân số thế giới đạt 7,6 tỉ người.
- Dân số phân bố không đều trên bề mặt Trái Đất.
+ Những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hoà... đều có mật độ dân số cao.
+ Những vùng núi hay vùng sâu, vùng xa, hải đảo... đi lại khó khăn hoặc vùng cực, vùng hoang mạc... khí hậu khắc nghiệt thường có mật độ dân số thấp.
- Với những tiến bộ về kĩ thuật, con người có thể khắc phục những trở ngại về điều kiện tự nhiên để sinh sống ờ bất kì nơi nào trên Trái Đất.
Câu 4:
– Giống nhau: Đều là các hình thức cư trú, tổ chức sinh sống của con người trên Trái Đất.
+Khác:
- Quần cư thành thị: nhà cửa tập trung với mật độ cao, hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ.
- Quần cư nông thôn: dân sống tập trung thành làng, bản. Các làng, bản thường phân tán, gắn với đất canh tác. Hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp.
Tham khảo
1.
Kết quả điều tra dân số tại một thời điểm nhất định cho chúng ta biết tổng số người của một địa phương hoặc một nước, số người ở từng độ tuổi, tổng số nam và nữ, số người trong độ tuổi lao động, trình độ văn hoá, nghề nghiệp đang làm và nghề nghiệp được đào tạo... Dân số là nguồn lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế - xã hội.
Dân số thường được biểu hiện cụ thể bằng một tháp tuổi (tháp dân số). Nhìn vào tháp tuổi, chúng ta biết được tổng số nam và nữ phân theo từng độ tuổi, số người trong độ tuổi lao động của một địa phương...
2.
Các số liệu thống kê và điều tra dân số liên tục trong nhiều năm sẽ giúp chúng ta biết được quá trình gia tăng dân số của một địa phương, một nước hay trên toàn thế giới.
Gia tăng dân số tự nhiên của một nơi phụ thuộc vào số trẻ sinh ra và số người chết đi trong một năm. Sự gia tăng dân số do số người chuyển đi và số người tò nơi khác chuyển đến gọi là gia tăng cơ giới.
Trong nhiều thế kỉ, dân số thế giới tăng hết sức chậm. Nguyên nhân chủ yếu là do dịch bệnh, đói kém và chiến tranh. Vào đầu Công nguyên, dân số thế giới chỉ có khoảng 300 triệu người, đến thế kỉ XVI mới tăng gấp đôi. Năm 1804, dân số thế giới là 1 tỉ người, thế mà năm 2001 đã lên đến 6,16 tỉ người ; đó là nhờ những tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội và y tế.
3.
- Năm 2018, dân số thế giới đạt 7,6 tỉ người.
- Dân số phân bố không đều trên bề mặt Trái Đất.
+ Những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hoà... đều có mật độ dân số cao.
+ Những vùng núi hay vùng sâu, vùng xa, hải đảo... đi lại khó khăn hoặc vùng cực, vùng hoang mạc... khí hậu khắc nghiệt thường có mật độ dân số thấp.
- Với những tiến bộ về kĩ thuật, con người có thể khắc phục những trở ngại về điều kiện tự nhiên để sinh sống ờ bất kì nơi nào trên Trái Đất.
4.
– Giống nhau: Đều là các hình thức cư trú, tổ chức sinh sống của con người trên Trái Đất.
– Khác nhau:
+ Chức năng của quần cư nông thôn là nông nghiệp trong khi của quần cư thành thị là công nghiệp và dịch vụ.
+ Quần cư nông thôn thường phân tán, có mật độ thấp hơn.quần cư thành thị có sự tập trung với mật độ cao.
+ Cảnh quan của quần cư nông thôn là các xóm làng, đồng ruộng, nương rẩy… còn cảnh quan của quần cư đô thị là phố phường, xe cộ, nhà máy…
+ Lối sống của hai cảnh quan cũng khác nhau.
5.Vị trí: năm khoảng giữa hai chí tuyến thành một vành đai Liên tải bao quanh trái đất.
Đặc điểm: Đới nóng có bốn kiểu môi trường
+ Môi trường xích đạo ẩm
+ Môi trường nhiệt đới
+ Môi trường nhiệt đới gió mùa
+ Môi trường hoang mạc
6.Đặc điểm moi trường : Nóng , ẩm, mưa nhiều quanh năm
+ Lượng mưa từ 1500mm-2500mm/năm , càng gần xích đạo mưa càng nhiều
+ Nhiệt độ cao quanh năm . Biên độ nhiệt thấp
+ Độ ẩm không khí : > 80%
7.MT nhiệt đới : nằm ở khoảng từ vĩ tuyến 5o đến chí tuyến ở cả hai bán cầu.
8.MT nhiệt đới gió mùa : chủ yếu nằm ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á.

Quần cư nông thôn:
- Mật độ dân số: thấp
- Hoạt động kinh tế chủ yếu: nông, lâm và ngư nghiệp.
- Kiến trúc và nhà cửa: không kiên cố, thưa thớt.
Quần cư đô thị:
- Mật độ dân số: cao
- Hoạt động kinh tế chủ yếu: sản xuất, thương mại và dịch vụ.
- Kiến trúc và nhà cửa: kiên cố, đẹp đẽ, nhà cửa san sát nhau.
+quần cư nông thôn
mật độ dân số thấp
hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông lâm và nông nghiệp
kiến trúc nhà cửa:nhà cửa xen đồng ruộng quaay quần thành làng xóm,nhà xây không kiên cố
+quần cư đô thị
mật độ dân cư đông đúc
hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất công nghiệp và dịch vụ
kiến trúc nhà cửa:nhà ống nhà cao tầng quy hoạch thành phố phường

* Cơ cấu dân số già:
- Thuận lợi: tỉ lệ dân số phụ thuộc ít, nhiều lao động có kinh nghiệm lâu năm.
- Khó khăn:
+ Tỉ lệ người già nhiều, chi phí phúc lợi xã hội cho người già lớn, gây sức ép lên các vấn đề y tế.
+ Nguy cơ suy giảm dân số.
* Cơ cấu dân số trẻ:
- Thuận lợi:
+ Nguồn lao động dự trữ dồi dào, năng động, có khả năng tiếp thu nhanh tiến bộ KHKT; thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế truyền thống đòi hỏi nhiều lao động cũng như các ngành hiện đại cần nhiều chất xám.
+ Ngoài ra dân số trẻ còn là tiềm năng về thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Khó khăn:
+ Nhu cầu về giáo dục, chăm sóc sức khỏe thế hệ trẻ, sức khỏe sinh sản vị thành niên tăng lên.
+ Gây sức ép về vấn đề việc làm cho lao động trẻ.ư
Cậu lọc và điềng vào nhé lai cho cá vàng đi ạ

1.Dân số thế giới là 6,777 tỉ người (năm 2009) .
3.
Loại hình |
Mật độ dân số |
Hoạt động kinh tế chủ yếu |
Quần cư nông thôn |
Thấp |
Nông - Lâm - Ngư nghiệp |
Quầ cư đô thị |
Cao
|
Sản xuất công nghiệp và dịch vụ |
Dân cư thế giới phân bố không đều.
- Giữa các bán cầu:
+ Giữa 2 bán cầu Bắc và Nam thì dốngố thế giới chủ yếu tập trung ở bán cầu Bắc.
+ Giữa 2 bán cầu Đông và Tây thì dân số thế giới chủ yếu tập trung ở bán cầu Đông.
+ Nguyên nhân:Do sự phân bố đất liền chênh lệch giữa các bán cầu với nhau.Châu Mỹ ở bán cầu Tây lại là nơi được phát hiện muộn nên có lịch sử khai thác muộn hơn các châu lục khác.
- Giữa các lục địa với nhau:Đa số dân cư tập trung ở lục địa á-Âu.
- Giữa các khu vực với nhau,cụ thể là:
+ Các khu vực thưa dân có mật độ dân số < 10 người/km2 là Bắc Mỹ(Canađa và phía Tây Hoa kỳ),Amadôn,Bắc Phi,Bắc á(Liên bang Nga),Trung á,Ôxtrâylia.
+ Các khu vực tập trung đông dân:Đông á,Đông nam á,Nam á,Tây và Trung Âu.
Sự phân bố dân cư không đều do tác động đồng thời của các nhân tố tự nhiên và KTXH.
* Nhân tố tự nhiên.
- Những nơi dân cư tập trung đông đúc thường là:
+ Các vùng đồng bằng châu thổ các con sông,có đất đai màu mỡ thuận lợi cho sản xuất,có địa hình bằng phẳng thuận tiện cho đi lại.
+ Các vùng có khí hậu ôn hoà,ấm áp,tốt cho sức khoẻ con người và thuận lợi cho các hoạt động sản xuất.
- Những nơi dân cư thưa thớt thường là:
+ Những nơi có địa hình địa chất không thuận lợi như vùng núi cao,đầm lầy…
+ Những nơi có khí hậu khắc nghiệt như nóng quá,lạnh quá hay khô quá…
* Nhân tố kinh tế-xã hội.
- Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất