Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vì \(x\) tỉ lệ thuận với \(y\) theo hệ số tỉ lệ \(a\) nên \(x=ya\) \(\left(1\right)\)
\(y\) tỉ lệ thuận với \(z\) theo hệ số tỉ lệ \(b\) nên \(y=zb\) \(\left(2\right)\)
\(z\) tỉ lệ thuận với \(t\) theo hệ số tỉ lệ \(c\) nên \(z=tc\) \(\left(3\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\) \(\Rightarrow x=t.c.b.a\)
\(\Rightarrow t=\frac{x}{c.b.a}=x.\frac{1}{c.b.a}\)
Vậy \(t\) tỉ lệ thuận với \(x\) theo hệ số tỉ lệ là \(\frac{1}{c.b.a}\)

y ti lệ thận với x theo hệ số tỉ lệ là 2/3
=> x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 1 : 2/3
=> x tỉ lệ thuận với y theo hệ số lỉ lệ 3/2

y=\(\frac{-1}{2}\)x
z=\(\frac{-3}{5}\)y
z sẽ tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là: \(\frac{-1}{2}\).\(\frac{-3}{5}\)=\(\frac{3}{10}\)

Hai địa lượng x và y tỷ lệ thuận với nhau nên ta có công thức tổng quát: y = kx.
a) Với x = 6, y = 4 ta được 4 = k6.
Suy ra k = 46=2346=23
b) Với k = 2323 ta được y = 2323x.
c) Ta tìm được k = 2323 => y = 2323x. Do đó:
với x = 9 thì y = 6.
Với x = 15 thì y = 10
a) x và y là hai đại lượngtỉ lệ nghịch nên công thức tổng quát y = \(\dfrac{a}{x}\)
.
Theo đề bài x = 8 thì y = 15, thay voà công thức ta được:
15 = a8
hay a = 15.8 = 120
b) Biếu diến y theo x:
y = 120x
c) Khi x = 6 thì y = 120/6
= 20.
Khi x = 10thì y = 120/10
= 12.
d
d