Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Đề xuất: Thuốc thử để nhận biết ống nghiệm chứa dung dịch phenol là dung dịch bromine.
- Cách nhận biết:
+ Đánh số thứ tự từng ống nghiệm mất nhãn, trích mẫu thử.
+ Cho lần lượt từng mẫu thử tác dụng với dung dịch bromine:
Nếu xuất hiện kết tủa trắng → mẫu thử là phenol.
Không có kết tủa xuất hiện → mẫu thử là propanol, benzene.

a)CH3CH2OH \(\text{ }\overrightarrow{\text{H2SO4đ}}\) CH2=CH2 + H2O
b) Khí ethylene sinh ra có lẫn SO2. Để khí không lẫn tạp chất thì cần phải dẫn qua bông tẩm NaOH đặc để loại bỏ khí này.

Đáp án B
Sử dụng dung dịch brom vì phenol tạo kết tủa trắng với brom trong dung dịch còn but-1-ol thì không.
C6H5OH + 3Br2 à C6H2(Br)3OH + 3HBr
Nước không phân biệt được vì trong dung dịch.
Phenol và but-1-ol cùng không làm mất màu quỳ tím.
Cả phenol và but-1-ol đều tạo khí khi tác dụng với Na.

Đáp án B
Nếu chỉ dùng 1 hoá chất để nhận biết 2 chất trên thì hoá chất đó là dung dịch brom

Tham khảo:
Hiện tượng: dung dịch CuSO4 phản ứng với dung dịch NaOH dung dịch tạo kết tủa Cu(OH)2 màu xanh.
- Ống nghiệm 1: nhỏ dung dịch ethanol vào không có hiện tượng xảy ra.
- Ống nghiệm 2: nhỏ dung dịch glixerol vào thấy tạo phức màu xanh thẫm.
- PTHH: 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O

Tham khảo
- Đánh số thứ tự cho từng dung dịch. Trích dung dịch làm mẫu thử đánh số thứ tự tương ứng.
- Nhúng mẩu quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Mẫu thử chứa acetic acid làm quỳ tím hóa đỏ.
+ Ba mẫu thử chứa ethanol, glycerol, acetaldehyde không làm quỳ tím đổi màu.
- Tiếp tục trích mẫu thử của ba dung dịch không làm quỳ tím đổi màu.
- Cho vào mỗi mẫu thử vài giọt dung dịch copper(II) sulfate và 1 mL dung dịch sodium hydroxide, tạo kết tủa xanh lam Cu(OH)2.
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4
- Lắc nhẹ các mẫu thử:
+ Mẫu thử chứa glycerol làm tan kết tủa xanh lam thành dung dịch màu xanh lam.
+ Hai mẫu thử chứa ethanol và acetaldehyde không làm tan kết tủa.
- Tiếp tục đun nóng nhẹ hai mẫu thử chứa ethanol và acetaldehyde và Cu(OH)2:
+ Mẫu thử chứa acetaldehyde xuất hiện kết tủa đỏ gạch Cu2O.
CH3CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH CH3COONa + Cu2O + 3H2O
+ Mẫu thử không có hiện tượng là ethanol.

Ống nghiệm (2) chứa dichloromethane, do dichloromethane hầu như không tan trong nước nên dung dịch bị phân lớp.

Khi phản ứng với Ba(OH)2 thì: +/ Na2SO3 : kết tủa trắng
+/ NaNO3 : không phản ứng
+/ NH4NO3 : khi bay lên
=>C
Tham khảo:

Cho lần lượt từng chất vào mỗi ống nghiệm riêng biệt và đánh số thứ tự.
Thêm vào mỗi ống nghiệm dung dịch \(\dfrac{CuSO_4}{NaOH}\) rồi lắc đều.
Xuất hiện kết tủa xanh lam => Glyxerol.
Thêm vào hai ống nghiệm còn lại dung dịch Br2 rồi lắc đều.
Dung dịch bromie mất màu => allyl alcohol.
Còn lại là ống nghiệm chứa ethanol.
PTHH:
CH2=CH-CH2OH + Br2 → CH2Br-CHBr-CH2OH