K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
Bảng xếp hạng
Tất cả
Toán
Vật lý
Hóa học
Sinh học
Ngữ văn
Tiếng anh
Lịch sử
Địa lý
Tin học
Công nghệ
Giáo dục công dân
Âm nhạc
Mỹ thuật
Tiếng anh thí điểm
Lịch sử và Địa lý
Thể dục
Khoa học
Tự nhiên và xã hội
Đạo đức
Thủ công
Quốc phòng an ninh
Tiếng việt
Khoa học tự nhiên
- Tuần
- Tháng
- Năm
-
HA0 GP
-
0 GP
-
VD0 GP
-
0 GP
-
0 GP
-
0 GP
-
VT0 GP
-
0 GP
-
CM0 GP
-
0 GP
- Trích từng mẫu thử vào ống nghiệm đựng nước. Trường hợp nào tan được thì chất ban đầu là Na2CO3 và Na2SO4 (nhóm 1). Trường hợp nào không tan trong nước là BaCO3 và BaSO4 (nhóm 2).
- Dẫn khí CO2 vào nhóm 2. Nếu thấy muối tan thì chất ban đầu là BaCO3, vì:
CO2 + H2O + BaCO3 → Ba(HCO3)2
Nếu không tan thì đó là BaSO4.
- Cho Ba(HCO3)2 vào mẫu thử nhóm 1, ta thấy cả hai mẫu thử đều tạo sản phẩm kết tủa.
Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaHCO3
Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaHCO3
- Dùng lại cách phân biệt BaCO3 và BaSO4 như trên ta sẽ phân biệt được Na2CO3 và Na2SO4.
Dạ ko, ý của em là sau khi cho Ba(HCO3)2 tác dụng lần lượt với Na2CO3 và Na2SO4 sẽ cho ra sản phẩm lần lượt có chứa BaCO3 và BaSO4. Vậy nên dùng cái sản phẩm đó để phân biệt bằng cách trên đó cô. Chứ ko phải trực tiếp dùng khí CO2 tác dụng với Na2CO3 và Na2SO4 Cẩm Vân Nguyễn Thị