Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a/ PTHH: Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2
b/Tỉ lệ: 1 : 2 : 1 : 1
c/ nZn = 65 / 65 = 1 mol
=> nZnCl2 = nH2 = nZn = 1 mol
=> mZnCl2 = 1 x 136 = 136 gam
mH2 = 1 x 2 = 2 gam

a) 4 nguyên tử Zn cần 8HCl tham gia phản ứng
b) Tỉ lệ là tính tỉ lệ nguyên tử này với nguyên tử kia, phân tử nọ hay gì bạn?

1. PT: 2KMnO4 → MnO2 + O2 + K2MnO4
Theo PT: 2 tấn ............................1 tấn.....................
Theo đề bài: 1 tấn............................? ....................
=> mO2_lý= \(\frac{1.1}{2}=0,5\)tấn
Vì hiệu suất chỉ đạt 80% nên
mO2_thực =\(\frac{0,5.80}{100}=0,4\) tấn=400000g
nO2_thực =\(\frac{400000}{32}=12500\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\)VO2_thực=\(12500.22,4=280000\left(l\right)\)
PTHH: \(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)
TheoPT: 1 tấn.......................3 tấn................
Theo ĐB: ?tấn ........................1 tấn................
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4\left(lí\right)}=\frac{1.1}{3}=\frac{1}{3}\) (tấn)
Vì hiệu suất đạt 85% nên
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4\left(thực\right)}=\frac{1.100}{3.85}=\frac{20}{51}\)(tấn)
\(\Rightarrow m_{manhetic}=\frac{20.100}{51.80}=\frac{25}{51}\)tấn\(\approx0,5\) (tấn)

a) PTHH :
\(Zn+H2SO4->ZnSO4+H2\uparrow\)
b) tỉ lệ :
Số nguyên tử Zn : Số phân tử H2SO4 = 1 : 1
Số nguyên tử Zn : số phân tử ZnSO4 = 1:1
c) Theo đề bài ta có : nZn = \(\dfrac{8,4}{65}\approx0,13\left(mol\right)\)
VH2(đktc) = 0,13.22,4 = 2,912(l)
Vậy...

a. PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
nZn = 13 : 65 = 0,2 (mol)
b.Theo PT: nHCl = 2 nZn = 2. 0,2 = 0,4 mol
Vậy mHCl = 0,4 . 36,5 = 14,6(g)
c. Theo PTHH: nH2 = nZn = 0,2 mol
VH2 (đktc) = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
a,PTHH: Zn+2HCl--->ZNCl2+H2
b,nZn=0,2mol
=>2nZn = nHCl = 0,4 mol
=>mHCl= 0,4.36,5= 14,6 (g)
c,nH2 = 0,2 (nH2 = nZn)
=>VH2 = 4,48l

a)
2Al+ 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2
2 : 3 : 1 : 3
b)
nếu có 6,02.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đc với số phân tử H2SO4 là
\(\frac{6,02.10^{23}.3}{2}=9,03.10^{23}\)
số phân tử H2 bằng số phân tử H2SO4=>tạo ra 9,03.1023 phân tử H2
số phân tử của H2SO4 gấp 3 lần số phân tử Al2(SO4)3=> số phân tử của Al2(SO4)3 khi đó là:
9,03.1023:3=3,1.1023
c) nếu có 3,01.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đuocx với số phân tử H2SO4 là:
3,01.1023:2.3=4,515.1023phân tử H2SO4
và khi đó tạo ra được số phân tử Al2(SO4)3 là
4,515.1023:3=1,505.1023
khi đó tạo được số phân tử H2 là:
1,505.1023.3=4,515.1023
nhoc quay pha bn có thể giảng lại đc k mk k hiểu cho lắm

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
a) PT: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
mol 0,2 → 0,4 0,2 0,2
b) Số nguyên tử Fe : Số phân tử HCl : Số phân tử FeCl2 : Số phân tử H2
= 1 : 2 : 1 : 1
c) \(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
d) mHCl = 0,4.36,5 = 14,6 (g)
e) \(m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\)
a)Fe+2HCl--->FeCl2+H2
b) tỉ lệ: 1:2:1:1
nFe=11,2:56=0,2mol
c)theo PTHH 1 mol Fe tạo thành 1 mol H2
0,2 mol Fe tạo thành 0,2 mol H2
VH2=0,2.22,4=4,48(l)
d) theo PTHH 1 mol Fe cần 2 mol HCl
0,2 mol Fe cần 0,4 mol HCl
mHCl= 0,4.36,5=14,6g
e) theo PTHH 1mol Fe cần 1 mol FeCl2
0,2 mol Fe cần 0,2 mol FeCl2
mFeCl2 = 0,2.127=25,4g

b) Ta có Al (III) và nhóm SO4 (II), áp dụng quy tắc hóa trị ta tính được x = 2; y = 3
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử CuSO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu = 2 : 3
Bài 8
a) PTHH: 2KClO3 → 2KCl + 3O2
b) Theo ĐLBTKL:
mKClO3 = mKCl + mO2
=> mKCl = mKClO3 – mO2 = 24,5 – 9,8 = 14,7g
Câu A bạn tự làm nha

Phương trình hóa học :
2C2H6 + 7O2 -> 6H2O + 4CO2
Tỉ lệ :
2 : 7 : 6 : 4
a)
$m_{Zn} + m_{HCl} = m_{ZnCl_2} + m_{H_2}$
$\Rightarrow m_{Zn} = 13,6 + 0,2 - 7,3 = 6,5(gam)$
b)
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
c)
Tỉ lệ số nguyên tử Zn : số phân tử HCl : số phân tử $ZnCl_2$ : số phân tử $H_2$ là 1 : 2 : 1 : 1
\(a,Phản.ứng.hóa.học:Zn+HCl->ZnCl_2+H_2\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\ m_{Zn}+7,3g=13,6g+0,2g\\ m_{Zn}+7,3g=13,8g\\ m_{Zn}=13,8g-7,3g=6,5g\)
Vậy có 6,5g kẽm tham gia p/ứng.
\(b,PTHH:Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\)
c) Số nguyên tử Zn : Số phân tử HCl : Số phân tử ZnCl2 : Số phân tử H2 = 1:2:1:1