Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Sau khi mua váy, bạn chắc chắn còn 3.000 tiền thừa. Bạn gửi trả bố 1.000, trả mẹ 1.000 nên chỉ còn nợ mỗi người: 50.000 - 1.000 = 49.000, tổng cộng nợ bố và mẹ: 49.000 + 49.000 = 98.000. Và bạn còn 1.000 tiền thừa.
Đến đây,
- Nếu bạn đưa nốt 1.000 cho bố hoặc mẹ thì bạn chỉ còn nợ bố và mẹ: 98.000 - 1.000 = 97.000 - bằng giá trị cái váy bạn mua.
- Nếu bạn giữ lại 1.000 và 97.000 giá trị cái váy sẽ có tổng là 98.000, bằng số tiền nợ bố mẹ
Do đó, bạn sẽ không bị mất đồng nào.
2. Phương án đầu tiên mà hầu hết mọi người nghĩ đến là để người đàn ông nhanh nhất đi trước và người thứ nhất sẽ lần lượt quay lại dẫn đường cho 3 người còn lại qua cầu.
Tổng cộng sẽ mất: 10 phút (D) + 1 phút (A quay lại) + 7 phút (A+C) + 1 phút (A quay lại) + 2 (A+B) = 21 phút. Nếu vậy thì bài toán quá dễ rồi.
Để giảm thời gian, chúng ta nên tìm cách cho D và C đi với nhau. Nếu họ đi qua cầu đầu tiên, họ sẽ cần một người quay lại đón người khác.
Như thế thì quá mất thời gian. Thử để A đi cùng B và để A đợi ở phía kia cây cầu. Sau khi B quay lại, C và D sẽ qua cầu và đưa đuốc cho A đón B sang.
A và B qua cầu => 2 phút
B quay lại => 2 phút
C và D qua cầu => 10 phút
A quay lại => 1 phút
A và B qua cầu => 2 phút
Tổng là: 2 + 2 + 10 + 1 + 2 = 17 phút

có xe 3 loại xe nhé bạn
còn có 2 loại xe ko đi qua được

Từ hình vẽ suy ra \(\frac{1}{4}\) viên gạch bằng \(\frac{3}{4}\) kg.
Vậy viên gạch nặng : \(\frac{3}{4}:\frac{1}{4}=3\) (kg)
hoàng vũ:
Giải:
Ta có: \(^{\frac{1}{4}}\)viên gạch = \(^{\frac{3}{4}}\)kg.
=> Viên gạch nặng số ki-lô-gam là:
\(^{\frac{3}{4}:\frac{1}{4}=3\left(kg\right)}\)
Đáp số: 3 kg
Tham khảo nha! :)


a) 3x.3 = 35
3x = 35 : 3
3x = 34
\(\Rightarrow\)x = 4
b) 2x = 16
2x = 24
\(\Rightarrow\)x = 4
a) 3x.3=243
<=> 3x+1=243
<=> 3x+1=35
<=> x+1=5
<=> x=4
b) 2x=16
<=> 2x=24
<=> x=4
Đa số những người tham gia vào bài toán cho rằng chiếc xe đạp sẽ tiến về phía trước, một số khác lại cho rằng bài toán có tính nghịch lý lên cho rằng chiếc xe sẽ bị lùi lại nhưng cũng không thể giải thích thuyết phục.
Ông Dũng cho rằng nên làm thí nghiệm trước khi phân tích lý thuyết, nếu không sẽ dẫn đến nhầm lẫn. Và đưa gợi ý: “Nếu không phải là xe đạp, mà là một vật lăn hình thù kỳ quái khác, thì có khi kéo như vậy sẽ ra hướng chuyển động ngược lại hướng mà xe đạp chuyển động khi bị kéo”.
GS Dũng cho biết, bài toán này được ông lấy ra từ một quyển sách của nhà toán học Gardner để giới thiệu, trong quá trình tìm hiểu các sách cho Tủ sách Sputnik.
http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/277656/bai-toan-khien-giang-vien-dai-hoc-loay-hoay.html
nhân tiện bạn giúp mình bài này với
/hoi-dap/question/73036.html