K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2021

d.

tui ko nghĩ là đúng

 

13 tháng 10 2021

a

Bạn nào có sách Sinh học lớp 6 thì giúp mk bài báo cáo thực hành này với: (bạn nào có câu trả lời hay và sớm mình sẽ gửi đơn lên thầy phynit tick cho người ấy , thật đấy. đừng ngại đọc nke) Minh Hieu Nguyen Nguyễn Trần Thành Đạt giúp nka ( Bài mk viết dưới rồi )                                                BÁO CÁO THỰC HÀNH- Họ và tên : .................................        ...
Đọc tiếp

Bạn nào có sách Sinh học lớp 6 thì giúp mk bài báo cáo thực hành này với: (bạn nào có câu trả lời hay và sớm mình sẽ gửi đơn lên thầy phynit tick cho người ấy , thật đấy. đừng ngại đọc nke) Minh Hieu Nguyen Nguyễn Trần Thành Đạt giúp nka ( Bài mk viết dưới rồi )

                                                BÁO CÁO THỰC HÀNH

- Họ và tên : .................................                  - Lớp : ........................

I, Nội dung thực hành

1/...............................................
2/...............................................
3/...............................................
4/...............................................

( Các mục trong SGK Sinh 6 tập 1 trang 21 bài Cấu tạo của tế bào thực vật )

II, Kết quả ( Vẽ lại hình ảnh tế bào vảy hành/ tế bào thịt quả cà chua )

III, Nhận xét : Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 loại tế bào trên

Bài 6 :           QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT

1. Yêu cầu:
- Biết làm một tiêu bản hiển vi tạm thời, tế bào thực vật ( tế bào biểu bì vảy hành hoặc tế bào thịt quả cà chua chín )
- Biết sử dụng kính hiển vi.
- Vẽ lại hình đã quan sát được.

2. Nội dung thực hành:
- Quan sát tế bào biểu bì vảy hành
- Quan sát tế bào thịt quả cà chua chín


3. Chuẩn bị dụng cụ, vật mẫu
- kính hiển vi
- Bản kính, lá kính
- Lọ đựng nước cất có ống nhỏ giọt.
- Giấy hút nước
- Kim nhọn, kim mũi mác.
- Vật mẫu : củ hành tươi, quả cà chua chín

4. Tiến hành
a) Quan sát tế bào biểu bì vảy hành dưới kính hiển vi
- Bóc một vảy hành tươi ra khỏi củ hành, dùng kim mũi mác rạch một ô vuông, mỗi chiều khoảng 1/3 cm ở phía trong vảy hành. Dùng kim mũi mác khẽ lột ô vuông vảy hành, cho vào đĩa đồng hồ đã có nước cất.
- Lấy một bản kính sạch đã nhỏ sẵn giọt nước, đặt mặt ngoài vảy hành sát bản kính rồi nhẹ nhàng đậy lá kính lên. Nếu có nước tràn ra ngoài lá kính thì dùng giấy hút nước, hút cho đến khi không còn nước tràn ra nữa.
- Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính.
- Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi theo trình tự các bước như đã học
- Chọn 1 tế bào xem rõ nhất, vẽ hình

 
b. Quan sát tế bào thịt quả cà chua chín: 
- Cắt đôi quả cà chua, dùng kim mũi mác cạo một ít thịt quả cà chua.( lưu ý lấy càng ít càng tốt, nếu lấy nhiều sẽ khó quan sát vì các tế bào chồng chất lên nhau)
- Lấy một bản kính đã nhỏ sẵn giọt nước đưa đầu kim mũi mác vào sao cho các tế bào cà chua tan đều trong giọt nước rồi nhẹ nhàng đậy lá kính lên. Tiếp tục làm các bước như trên
- Chọn tế bào xem rõ nhất , vẽ hình

1
21 tháng 9 2016

a)

b) 

Kết quả hình ảnh cho tế bào cà chua dưới kính hiển vi

Cái này mình thực hành ở trường rồi nhưng mình ngán vẽ nên lấy ảnh trê mạng nhé

21 tháng 9 2016

mk nhờ bn làm bài BÁO CÁO THỰC HÀNH mà Đặng Quỳnh Ngân

12 tháng 4 2017

Sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục cái được gọi là gì?

A. Sinh sản vô tính

B. Sinh sản sinh dưỡng
C. Sinh sản hữu tính
D. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm
Em hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng nhất. Câu 1. Hạt gồm những bộ phận nào? A. Vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. B. Vỏ, lá mầm, chồi mầm. C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm. D. Vỏ, thân mầm, chồi mầm. Câu 2. Chất dinh dưỡng dự trữ hạt nằm ở đâu? A. Trong lá mầm. B. Trong vỏ hạt. C.Trong phôi...
Đọc tiếp

Em hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng nhất.

Câu 1. Hạt gồm những bộ phận nào?

A. Vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.

B. Vỏ, lá mầm, chồi mầm.

C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm.

D. Vỏ, thân mầm, chồi mầm.

Câu 2. Chất dinh dưỡng dự trữ hạt nằm ở đâu?

A. Trong lá mầm.

B. Trong vỏ hạt.

C.Trong phôi nhũ.

D. Lá mầm và phôi nhũ

Câu 3. Nhóm nào dưới đây gồm toàn hạt của cây một lá mầm?

A. Hạt đỗ đen, hạt bưởi, hạt nhãn.

B. Hạt đậu, hạt ngô, hạt vừng.

C. Hạt ngô, hạt lúa, hạt kê.

D. Hạt vải, hạt bí đỏ, hạt ngô.

Câu 4. Nhóm nào dưới đậy toàn hạt của cây hai lá mầm?

A. Hạt đỗ đen, hạt bưởi, hạt mít.

B. Hạt đậu, hạt ngô, hạt lúa.

C. Hạt ngô, hạt kê, hạt lúa.

D. Hạt vải, hạt nhãn, hạt ngô.

Câu 5: Phôi của hạt gồm?

A. Rễ mầm, thân mầm.

B. Chồi mầm.

C. Một hoặc hai lá mầm.

D. Rễ mầm,thân mầm, chồi mầm và lá mầm.

Câu 6: Người ta thường giữ lại làm giống những hạt

A. chắc, mẩy.

B. hạt không sứt, sẹo.

C. hạt không bị sâu bệnh.

D. hạt chắc mẩy, không sâu bệnh và không bị sứt sẹo

Câu 7: Điểm giống nhau giữa hạt hai lá mầm và hạt một lá mầm là

A. đều có lá mầm.

B. đều có phôi nhũ.

C. đều có vỏ bao bọc.

D. đều có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phôi gồm: lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm.

Câu 8: Điểm khác nhau chủ yếu giữa hạt hai lá mầm và hạt một lá mầm là

A. rễ mầm.

B. số lá mầm của phôi.

C. thân mầm.

D. chồi mầm.

Câu 9: Phôi của hạt bưởi có bao nhiêu lá mầm?

A. 3.

B. 1.

C.2.

D. 4.

Câu 10: Hạt nào dưới đây có chứa phôi nhũ?

A. Hạt đậu đen.

B. Hạt bí đỏ.

C. Hạt cau.

D. Hạt cải.

1
31 tháng 3 2020

1/A

2/C

3/C

4/D

5/C

6/D

7/A

8/B

9/C

10/A

CHÚC BẠN HỌC TỐT

27 tháng 2 2017

1. Vai trò của sinh sản đối với :

+ Thực vật : Sinh sản giúp cho sự tồn tại và phát triển của loài

+ Con người : - Duy trì được các tình trạng tốt, có lợi cho con người

- Nhân nhanh giống cây cần thiết trong thời gian ngắn

- Tạo được các giống cây trồng sạch bệnh

- Phục chế được các giống cây trồng quý

2 .

Sinh sản bằng rễ : cây tre, cây chuối, cỏ tranh

Sinh sản bằng củ : khoai tây, khoai lang, cà rốt, củ nghệ, củ gừng

Sinh sản bằng thân : rau má, sắn, thanh long

Sinh sản bằng lá : cây thuốc bỏng

Sinh sản bằng hạt : quýt, cam, đào, bưởi

27 tháng 2 2017

haha

TRẮC NGHIỆM Em hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng nhất. Câu 1. Hoa thụ phấn nhờ gió có một số dấu hiệu điển hình để nhận biết, dấu hiệu nào dưới đây không nằm trong số đó ? A. Đầu nhụy có chất dính. B. Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng. C. Bao hoa thường tiêu giảm. D. Hạt phấn nhỏ và nhẹ. Câu 2. Cây nào dưới đây không...
Đọc tiếp

TRẮC NGHIỆM

Em hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng nhất.

Câu 1. Hoa thụ phấn nhờ gió có một số dấu hiệu điển hình để nhận biết, dấu hiệu nào dưới đây không nằm trong số đó ?

A. Đầu nhụy có chất dính.

B. Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng.

C. Bao hoa thường tiêu giảm.

D. Hạt phấn nhỏ và nhẹ.

Câu 2. Cây nào dưới đây không thụ phấn nhờ sâu bọ, cũng không thụ phấn nhờ gió ?

A. Mướp.

B. Rong đuôi chó.

C. Phượng vĩ.

D. Quỳnh.

Câu 3. Nhóm nào dưới đây gồm những loài hoa thụ phấn nhờ gió ?

A. Hoa cỏ may, hoa ngô, hoa lau.

B. Hoa cà, hoa bí đỏ, hoa chanh.

C. Hoa hồng, hoa sen, hoa cải.

D. Hoa râm bụt, hoa khế, hoa na.

Câu 4. Hoa thụ phấn nhờ gió thường có đặc điểm nào sau đây ?

A. Hạt phấn to, có gai.

B. Đầu nhuỵ ngắn.

C. Hoa có màu trắng.

D. Cánh hoa tiêu giảm.

Câu 5: Cây nào dưới đây thụ phấn chủ yếu nhờ gió ?

A. Hoa nhài.

B. Lúa.

C. Cam.

D. Mướp.

Câu 6: Hoa thụ phấn nhờ gió thường được trồng ở

A. nơi thoáng gió, ít vật cản.

B. nhà kính.

C. nơi thoáng gió, nhiều vật cản.

D. nơi kín gió, ít vật cản.

Câu 7: Người ta thực hiện giao phấn giữa những giống cây khác nhau nhằm mục đích gì?

A. Tạo giống cây mới có phẩm chất tốt.

B. Tạo giống cây mới có năng suất cao.

C. Tạo giống cây mới có phẩm chất tốt và năng suất cao.

D. Tạo giống cây mới chống bệnh tốt.

Câu 8: Thụ phấn nhờ con người cần trong những trường hợp nào?

A. Khi thụ phấn nhờ gió, nhờ sâu bọ gặp khó khăn.

B. Tăng khả năng tạo quả, hạt.

C. Tạo giống cây mới có phẩm chất tốt và năng suất cao.

D. Cả A, B và C.

Câu 9: Cây nào dưới đây thụ phấn chủ yếu nhờ sâu bọ?

A. Phi lao.

B. Lúa.

C. Nhài.

D. Ngô.

Câu 10: Nuôi ong trong các vườn cây ăn quả có lợi gì?

A. Giúp hoa giao phấn làm tăng sản lượng quả, hạt và tăng nguồn lợi về mật ong.

B. Tăng nguồn lợi về mật ong.

C. Con ong bảo vệ vườn cây khỏi sâu bệnh.

D. Tăng sản lượng quả.

1
27 tháng 2 2020

Câu 1. Hoa thụ phấn nhờ gió có một số dấu hiệu điển hình để nhận biết, dấu hiệu nào dưới đây không nằm trong số đó ?

A. Đầu nhụy có chất dính.

B. Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng.

C. Bao hoa thường tiêu giảm.

D. Hạt phấn nhỏ và nhẹ.

vì: Thụ phấn nhờ gió thường có hoa nằm ở ngọn cây, bao hoa thường tiêu giảm, chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ; đầu nhụy thường có lông dính. Trong đó, đặc điểm đầu nhụy có chất dính không phải là dấu hiệu điển hình do thụ phấn nhờ sâu bọ và thụ phấn nhờ gió đều có

Câu 2. Cây nào dưới đây không thụ phấn nhờ sâu bọ, cũng không thụ phấn nhờ gió ?

A. Mướp.

B. Rong đuôi chó.

C. Phượng vĩ.

D. Quỳnh.

vì: Cây rong đuôi chó sinh sản vô tính. Thụ phấn nhờ sâu bọ: mướp, dạ hương, quỳnh…

Câu 3. Nhóm nào dưới đây gồm những loài hoa thụ phấn nhờ gió ?

A. Hoa cỏ may, hoa ngô, hoa lau.

B. Hoa cà, hoa bí đỏ, hoa chanh.

C. Hoa hồng, hoa sen, hoa cải.

D. Hoa râm bụt, hoa khế, hoa na.

vì: Những loài hoa thụ phấn nhờ gió: Hoa cỏ may, hoa ngô, hoa lau. Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ: Hoa cà, hoa bí đỏ, hoa chanh, hoa hồng, hoa sen, hoa cải, hoa râm bụt, hoa khế, hoa na…

Câu 4. Hoa thụ phấn nhờ gió thường có đặc điểm nào sau đây ?

A. Hạt phấn to, có gai.

B. Đầu nhuỵ ngắn.

C. Hoa có màu trắng.

D. Cánh hoa tiêu giảm.

vì: Các loại hoa thụ phấn nhờ gió thường nhỏ, không có mùi thơm, màu sắc không mấy sặc sỡ, không có tuyến mật, trànghoa đơn giản hoặc không có. ... Đặc điểm: Hoa thường tập trung ở ngọn cây, bao hoa thường tiêu giảm, chỉ nhị dài, baophấn treo lủng lẳng, hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ, đầu hoặc vòi nhụy dài, có nhiều lông.

Câu 5: Cây nào dưới đây thụ phấn chủ yếu nhờ gió ?

A. Hoa nhài.

B. Lúa.

C. Cam.

D. Mướp.


vì:Các loại hoa thụ phấn nhờ gió thường nhỏ, không có mùi thơm, màu sắc không ... Một số loài thực vật thụ tinh nhờ gió là bồ công anh, cây lúa, cây ngô, cây lau, ...

Câu 6: Hoa thụ phấn nhờ gió thường được trồng ở

A. nơi thoáng gió, ít vật cản.

B. nhà kính.

C. nơi thoáng gió, nhiều vật cản.

D. nơi kín gió, ít vật cản.

vì: làm vậy sẽ giúp cho cây dễ thụ phấn, ít chướng ngại vật giúp cho hạt phấn bay đến cây khác dễ dàng hơn, trồng theo bãi với số lượng lớn giúp cây này thụ phấn với cây kia đem lại hiệu quả tốt hơn.

Câu 7: Người ta thực hiện giao phấn giữa những giống cây khác nhau nhằm mục đích gì?

A. Tạo giống cây mới có phẩm chất tốt.

B. Tạo giống cây mới có năng suất cao.

C. Tạo giống cây mới có phẩm chất tốt và năng suất cao.

D. Tạo giống cây mới chống bệnh tốt.

vì: Nhiệm vụ của ngành chọn giống là cải tiến các giống hiện có, tạo giống mới có năng suất cao phẩm chất tốt nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao

Câu 8: Thụ phấn nhờ con người cần trong những trường hợp nào?

A. Khi thụ phấn nhờ gió, nhờ sâu bọ gặp khó khăn.

B. Tăng khả năng tạo quả, hạt.

C. Tạo giống cây mới có phẩm chất tốt và năng suất cao.

D. Cả A, B và C.

vì: trong thực tế, con người chủ động thụ phấn nhằm mục đích tăng năng suất cho cây, giảm tỉ lệ họa không được thụ phấn.

Câu 9: Cây nào dưới đây thụ phấn chủ yếu nhờ sâu bọ?

A. Phi lao.

B. Lúa.

C. Nhài.

D. Ngô.

vì: Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm: màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhụy có chất dính. VD: hoa nhài, hoa bưởi, hoa vải…

Câu 10: Nuôi ong trong các vườn cây ăn quả có lợi gì?

A. Giúp hoa giao phấn làm tăng sản lượng quả, hạt và tăng nguồn lợi về mật ong.

B. Tăng nguồn lợi về mật ong.

C. Con ong bảo vệ vườn cây khỏi sâu bệnh.

D. Tăng sản lượng quả.

vì : Ong có tập tính là hút mật trong các bông hoa đang nở. Trong quá trình hút mật thì ong sẽ giúp thụ phấn cho hoa ( bằng cách vận chuyển các hạt phấn chín đến các núm nhụy) . Nuôi ong trong vườn cây ăn quả giúp tăng số lượng hoa được thụ phấn, cây ra nhiều quả. Ngoài ra, ong sử dụng mật hoa để làm thức ăn và làm mật. Nuôi ong vừa giúp tăng sản lượng quả, vừa giúp tăng thêm thu nhập từ ong và sáp ong cho chủ vườn.

__Mình chọn đáp án và giải thích cho b r nha, b học tốt____

I. TRẮC NGHIỆM Em hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng nhất. Câu 1. Hoa thụ phấn nhờ gió có một số dấu hiệu điển hình để nhận biết, dấu hiệu nào dưới đây không nằm trong số đó ? A. Đầu nhụy có chất dính. B. Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng. C. Bao hoa thường tiêu giảm. D. Hạt phấn nhỏ và nhẹ. Câu 2. Cây nào dưới đây...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM

Em hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng nhất.

Câu 1. Hoa thụ phấn nhờ gió có một số dấu hiệu điển hình để nhận biết, dấu hiệu nào dưới đây không nằm trong số đó ?

A. Đầu nhụy có chất dính.

B. Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng.

C. Bao hoa thường tiêu giảm.

D. Hạt phấn nhỏ và nhẹ.

Câu 2. Cây nào dưới đây không thụ phấn nhờ sâu bọ, cũng không thụ phấn nhờ gió ?

A. Mướp.

B. Rong đuôi chó.

C. Phượng vĩ.

D. Quỳnh.

Câu 3. Nhóm nào dưới đây gồm những loài hoa thụ phấn nhờ gió ?

A. Hoa cỏ may, hoa ngô, hoa lau.

B. Hoa cà, hoa bí đỏ, hoa chanh.

C. Hoa hồng, hoa sen, hoa cải.

D. Hoa râm bụt, hoa khế, hoa na.

Câu 4. Hoa thụ phấn nhờ gió thường có đặc điểm nào sau đây ?

A. Hạt phấn to, có gai.

B. Đầu nhuỵ ngắn.

C. Hoa có màu trắng.

D. Cánh hoa tiêu giảm.

Câu 5: Cây nào dưới đây thụ phấn chủ yếu nhờ gió ?

A. Hoa nhài.

B. Lúa.

C. Cam.

D. Mướp.

Câu 6: Hoa thụ phấn nhờ gió thường được trồng ở

A. nơi thoáng gió, ít vật cản.

B. nhà kính.

C. nơi thoáng gió, nhiều vật cản.

D. nơi kín gió, ít vật cản.

Câu 7: Người ta thực hiện giao phấn giữa những giống cây khác nhau nhằm mục đích gì?

A. Tạo giống cây mới có phẩm chất tốt.

B. Tạo giống cây mới có năng suất cao.

C. Tạo giống cây mới có phẩm chất tốt và năng suất cao.

D. Tạo giống cây mới chống bệnh tốt.

Câu 8: Thụ phấn nhờ con người cần trong những trường hợp nào?

A. Khi thụ phấn nhờ gió, nhờ sâu bọ gặp khó khăn.

B. Tăng khả năng tạo quả, hạt.

C. Tạo giống cây mới có phẩm chất tốt và năng suất cao.

D. Cả A, B và C.

Câu 9: Cây nào dưới đây thụ phấn chủ yếu nhờ sâu bọ?

A. Phi lao.

B. Lúa.

C. Nhài.

D. Ngô.

Câu 10: Nuôi ong trong các vườn cây ăn quả có lợi gì?

A. Giúp hoa giao phấn làm tăng sản lượng quả, hạt và tăng nguồn lợi về mật ong.

B. Tăng nguồn lợi về mật ong.

C. Con ong bảo vệ vườn cây khỏi sâu bệnh.

D. Tăng sản lượng quả.

0
I. TRẮC NGHIỆM Em hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng nhất. Câu 1. Hạt gồm những bộ phận nào? A. Vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. B. Vỏ, lá mầm, chồi mầm. C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm. D. Vỏ, thân mầm, chồi mầm. Câu 2. Chất dinh dưỡng dự trữ hạt nằm ở đâu? A. Trong lá mầm. B. Trong vỏ hạt. C.Trong...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM

Em hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng nhất.

Câu 1. Hạt gồm những bộ phận nào?

A. Vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.

B. Vỏ, lá mầm, chồi mầm.

C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm.

D. Vỏ, thân mầm, chồi mầm.

Câu 2. Chất dinh dưỡng dự trữ hạt nằm ở đâu?

A. Trong lá mầm.

B. Trong vỏ hạt.

C.Trong phôi nhũ.

D. Lá mầm và phôi nhũ

Câu 3. Nhóm nào dưới đây gồm toàn hạt của cây một lá mầm?

A. Hạt đỗ đen, hạt bưởi, hạt nhãn.

B. Hạt đậu, hạt ngô, hạt vừng.

C. Hạt ngô, hạt lúa, hạt kê.

D. Hạt vải, hạt bí đỏ, hạt ngô.

Câu 4. Nhóm nào dưới đậy toàn hạt của cây hai lá mầm?

A. Hạt đỗ đen, hạt bưởi, hạt mít.

B. Hạt đậu, hạt ngô, hạt lúa.

C. Hạt ngô, hạt kê, hạt lúa.

D. Hạt vải, hạt nhãn, hạt ngô.

Câu 5: Phôi của hạt gồm?

A. Rễ mầm, thân mầm.

B. Chồi mầm.

C. Một hoặc hai lá mầm.

D. Rễ mầm,thân mầm, chồi mầm và lá mầm.

Câu 6: Người ta thường giữ lại làm giống những hạt

A. chắc, mẩy.

B. hạt không sứt, sẹo.

C. hạt không bị sâu bệnh.

D. hạt chắc mẩy, không sâu bệnh và không bị sứt sẹo

Câu 7: Điểm giống nhau giữa hạt hai lá mầm và hạt một lá mầm là

A. đều có lá mầm.

B. đều có phôi nhũ.

C. đều có vỏ bao bọc.

D. đều có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phôi gồm: lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm.

Câu 8: Điểm khác nhau chủ yếu giữa hạt hai lá mầm và hạt một lá mầm là

A. rễ mầm.

B. số lá mầm của phôi.

C. thân mầm.

D. chồi mầm.

Câu 9: Phôi của hạt bưởi có bao nhiêu lá mầm?

A. 3.

B. 1.

C.2.

D. 4.

Câu 10: Hạt nào dưới đây có chứa phôi nhũ?

A. Hạt đậu đen.

B. Hạt bí đỏ.

C. Hạt cau.

D. Hạt cải.

II. TỰ LUẬN

Câu 1: Hạt hai lá mầm và hạt một lá mầm có nhiều điểm khác nhau, nhưng điểm khác nhau chủ yếu là gì? Cho 2 ví dụ của hạt hai lá mầm, 2 ví dụ của hạt một lá mầm?

Câu 2: Có thể bằng cách nào để xác định các hạt đỗ đen là hạt của cây hai lá mầm?

8

Câu 3 : C

Câu 4 : A

Câu 10 : B