K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Loại phân bón chủ yếu thường dùng để bón lót cho cây trồng:

A. Phân đạm

B. Phân vôi

C. Phân kali

D. Phân hữu cơ

Câu 2. Biện pháp nào sau đây không đúng khi bảo quản phân hóa học:

A. Đựng trong chum vại đậy kín. 

B. Để nơi cao ráo, thoáng mát

C. Không để lẫn phân hóa học

D. Ủ các loại phân hóa học

Câu 3. Phương pháp chiết cành; ghép cành (hay mắt) thường áp dụng cho loại cây nào?

A. Cây lương thực: Lúa; ngô; khoai; sắn…

B. Cây rau

C. Cây mướp; cây bầu; cây bí…

D. Cây ăn quả: cam, chanh

Câu 4. Bón đạm cho lúa trong điều kiện thời tiết như thế nào là hợp lí:

A. Nắng nóng.

B. Mưa lũ.

C. Mưa rào.

D. Thời tiết râm mát

Câu 5. Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì:

A. Nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều

B. Giữ gìn cho đất không bị thái hoá

C. Để dành đất xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ô nhiễm

D. Giảm diện tích đất trồng

Câu 6. Cây lúa dễ bị đổ, cho nhiều hạt lép, năng suất thấp là do bón nhiều:

A. Kali

B. Lân

C. Phân chuồng

D. Urê

Câu 7. Biện pháp để bảo quản phân hóa học là:

A. Để nơi ẩm ướt 

B. Để lẫn lộn các loại phân hóa học

C. Ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín

D. Bảo quản trong dụng cụ đậy kín

Câu 8. Loại phân bón nào thường dùng để bón thúc cho cây trồng:

A. Phân vôi

B. Phân đạm

C. Phân lân

D. Phân hữu cơ: phân chuồng...

Câu 9. Nhóm phân nào sau đây là phân hóa học?

A. Supe lân, phân heo, urê.

C. Cây muồng muồng, khô dầu dừa, NPK.

B. Phân trâu, bò; bèo dâu; DAP.

D. Urê, NPK, Lân.

Câu 10. Đất có độ pH = 7,5 là loại đất:

A. Đất chua

B. Đất kiềm

C. Đất mặn

D. Đất trung tính

Câu 11. Loại cây nào sau đây xếp vào nhóm cây lương thực:

A. Các loại rau quả

C. Lúa, khoai tây, su hào

B. Cà phê, mía, bông

D. Lúa, ngô, khoai

 

 

Câu 12. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là:

A. Đất cát, đất thịt, đất sét

B. Đất thịt, đất sét, đất cát

C. Đất sét, đất thịt, đất cát

D. Đất sét, đất cát, đất thịt

Câu 13. Phân chuồng, phân lân, phân rác……… thuộc nhóm phân:

A.Phân khó hoà tan

B. Phân hóa học

   C. Phân vi sinh

D. Phân hữu cơ

0
10 tháng 9 2016

Phân hữu cơ: phân chuồng, khô dầu đậu nành, khô dầu dừa...

Phân hóa học: đạm(N), lân (P), kali (K).

Phân vi sinh: phân chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm, phân chứa vi sinh vật chuyển hóa lân...

10 tháng 9 2016

ai làm được tôi nice cho

20 tháng 4 2017

1d 2c 3b 4e 5a 6h 7g

20 tháng 4 2017

cảm ơn bạn đã trả lời câu hỏi của mình

8 tháng 3 2017
vật nuôi loại thức ăn cho vật nuôi
trâu rơm , cỏ , ngô .
lợn cám gạo , rau khoai lang , bã đậu , ngô.
thóc, cám gạo, rau kl, giun đ, ngô.

15 tháng 9 2016
Biện pháp cải tạo đấtMục đíchÁp dụng cho loại đất
cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơtăng bề dày lớp đất trồngtầng đất trồng mỏng, nghèo dinh dưỡng
làm rộng bậc thangchống xói mòn rửa vôiđất đồi
trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanhtăng độ che phủ, chống xói mònđất dốc
Cày nông, bừa sục, giữa nước liên tục, thay nước thường xuyênkhông sơi đất phèn, hoà tan chất phèn, tháo nước phènđất phèn
Bón vôiKhử chuađất chua

 

25 tháng 12 2016
biện pháp cải tạo đấtmục đích

áp dụng cho loại đất nào?

cày sâu bừa kĩ bón phân hữu cơtăng chất dinh dưỡngđất cát, đât bạc màu
Làm ruộng bậc thangHạn chế xói mòn và sạt lở đấtđất đồi núi dốc
trồng xen cây công nghiệp giữa các băng cây pân xanhHạn chế xói mòn và sạt lở đấtđất đồi núi dốc
cày nông bừa sục gữ nc thay nc thượng xuyêncải tạo đất

đất mặn

đất phèn

bón vôicải tạo đấtđất chua

 

9 tháng 4 2018

Bài làm đây bạn nhé okbanhbanhquaTrồng trọt

25 tháng 10 2020

giỏi quá bạn mà chữ cx đẹp nữa

13 tháng 3 2017
Biện pháp phòng trừ Ưu điểm
Biện pháp sinh học

An toàn với người và động vật, hiêụ quả bền vững lâu dài

Hiệu quả chậm, phụ thuộc vào thiên dịch
Biện pháp kiểm dịch thực vật Ngăn chặn sự lây lan của sâu bệnh Tốn kém
Biện pháp phòng trừ tổng hợp An toàn với người và động vật, tránh sự lây lan của sâu bệnh Hiệu quả chậm, tốn kém

8 tháng 12 2017
Cách gieo hạt Ưu điểm, Nhược điểm
Gieo vãi

Ưu điểm: Ít tốn công.

Nhược điểm: Số lượng hạt nhiều khó chăm sóc.

Gieo thành hàng

Ưu điểm: Tiết kiệm hạt giống.

Nhược điểm: Tốn nhiều công.

Gieo theo hốc

Ưu điểm: Nhanh, ít tốn công, tiết kiệm hạt giống, dễ dàng chăm sóc.

Nhược điểm: Nếu số hạt nhiều thì khó chăm sóc, tốn công nhiều.

Mình chỉ nhớ bảng 1, mình làm hộ bạn nhé!

Cách gieo hạt Ưu điểm, nhược điểm Loại cây áp dụng
Gieo vãi

- Ưu điểm: ít tốn công.

- Nhược điểm: Số lượng hạt nhiều khó chăm sóc.

- Cây lúa, cây lạc, cây đậu.
Gieo thành hàng

- Ưu điểm: Tiết kiệm hạt giống để chăm sóc.

- Nhược điểm: Tốn nhiều công, mất thời gian.

Cây bơ.
Gieo thành vốc

- Ưu điểm: Tiết kiệm hạt giống để chăm sóc.

- Nhược điểm: Tốn nhiều công, mất thời gian.

Cây ngô.

15 tháng 2 2017

bạn có học vnen k

mk có sách vnen k à

k có sách cũ, nếu la sách cũ thì k giúp đc rồi

6 tháng 3 2018
biện pháp phòng trừ Ưu điểm nhược điểm
biện pháp sinh học hiệu quả bền vững không gây ô nhiễm môi trường. Hiệu quả chậm và phụ thuộc vào loài thiên địch hiệu quả thấp khi sâu bệnh thành dịch
Biện pháp kiểm dịch thực vật hạn chế được sự lây lan của dịch bệnh khó thực tiền tốn tiền của thời gian
Biện pháp phòng trừ tổng hợp đơn giản dễ thực hiện phòng không bệnh tốn nhiều công mất thời gian

Chúc bạn học tốt nhé Mong cộng đồng học 24 ủng hộ mình!!😊😊😊😊