Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


- 6 lục địa là: Á-Âu, Phi, Nam Mĩ, Bắc Mĩ, Ô-xtrây-li-a, Nam Cực.
- 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương. - Đại dương chiếm khoảng 3/4 diện tích bề mặt Trái Đất.

tỉ lệ giữa lục địa và đại dương chiếm 71 % . sự phân bố các lục địa và đại dương là : nữa cầu bắc lục địa nhiều hơn gọi là lục bán cầu, nữa cầu nam đại dương nhiều hơn gọi là thủy bán cầu.
chúc bạn học tốt !

Tham khảo:
– Nhiệt độ độ ẩm thấp của một khối khí hình thành trên lục địa ở vĩ độ cao
– Khối khí hình thành ngoài đại dương ở vĩ độ thấp có độ ẩm cao
Tham khảo: – Nhiệt độ độ ẩm thấp của một khối khí hình thành trên lục địa ở vĩ độ cao
– Khối khí hình thành ngoài đại dương ở vĩ độ thấp có độ ẩm cao

Tên lục địa | Diện tích (triệu km2) |
Lục địa á - âu | 50,7 |
Lục địa Phi | 29,2 |
Lục địa Bắc Mĩ | 20,3 |
Lục địa Nam Mĩ | 18,4 |
Lục địa Nam cực | 13,9 |
Lục địa Ôxtrâylia | 7,6 |
Các đảo ven lục địa | 9,2 |

* Lục địa:
- Trên Trái Đất có 6 lục địa:
+ Lục địa Á - Âu
+ Lục địa Phi
+ Lục địa Bắc Mĩ
+ Lục địa Nam Mĩ.
+ Lục địa Nam Cực.
+ Lục địa ô-xtrây-li-a.
- Lục địa có diện tích lớn nhất là: lục địa Á-Âu (50,7 triệu km2), nằm ở nửa cầu Bắc.
- Lục địa có diện tích nhỏ nhất là: lục địa Ô-xtrây-li-a (7,6 triệu km2), nằm ở nửa cầu Nam.
* Đại dương:
Tổng diện tích 4 đại dương là 361 triệu km2. Vậy nếu diện tích bề mặt Trái Đất là 510 triệu km2 thì diện tích bề mặt các đại dương sẽ là:
361000000 x 100 / 510000000 = 70,2%
- 4 đại dương trên thế giới là: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương.
- Đại dương có diện tích lớn nhất trong 4 đại dương là Thái Bình Dương.
- Đại dương có diện tích nhỏ nhất trong 4 đại dương là Bắc Băng Dương.

* Lục địa:
- Trên Trái Đất có 6 lục địa:
+ Lục địa Á - Âu
+ Lục địa Phi
+ Lục địa Bắc Mĩ
+ Lục địa Nam Mĩ.
+ Lục địa Nam Cực.
+ Lục địa ô-xtrây-li-a.
- Lục địa có diện tích lớn nhất là: lục địa Á-Âu (50,7 triệu km2), nằm ở nửa cầu Bắc.
- Lục địa có diện tích nhỏ nhất là: lục địa Ô-xtrây-li-a (7,6 triệu km2), nằm ở nửa cầu Nam.
* Đại dương:
Tổng diện tích 4 đại dương là 361 triệu km2. Vậy nếu diện tích bề mặt Trái Đất là 510 triệu km2 thì diện tích bề mặt các đại dương sẽ là:
361000000 x 100 / 510000000 = 70,2%
- 4 đại dương trên thế giới là: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương.
- Đại dương có diện tích lớn nhất trong 4 đại dương là Thái Bình Dương.
- Đại dương có diện tích nhỏ nhất trong 4 đại dương là Bắc Băng Dương.

câu 1:dựa vào hiểu biết và kiến thức đã học em hãy cho biết sông là gì? kể tên các bộ phận 1 hệ thống sông
=>
- Sông là các dòng chảy tự nhiên , chảy theo những lòng dẫn ổn định do chính dòng chảy này tạo ra ( nguồn cung cấp chính là : mưa , nước ngầm và băng tuyết tan )
- sông chính , phụ lưu và chi lưu
kể tên các đại dương trên thế giới? cho biết biển việt nam nằm trong đại dương nào?
=>
-Thái Bình Dương , Ấn Độ Dương , Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương
- biển Việt Nam nằm trong Thái Bình Dương
đây là một số ví dụ về sự đa dạng của thế giới ở lục địa và đại dương:
1. Đa dạng sinh học trên lục địa:
2. Đa dạng sinh học dưới đại dương:
3. Đặc điểm văn hóa và đa dạng con người:
Kết luận:
Sự đa dạng của thế giới ở cả lục địa và đại dương thể hiện qua hệ sinh thái, động vật, thực vật, và cả văn hóa của con người. Điều này cho thấy trái đất là một hệ thống phức tạp và phong phú, nơi mỗi phần đều có sự đóng góp quan trọng vào sự sống và sự phát triển của hành tinh.
đúng thì tick ah! :>
- Sinh vật gồm thực vật, động vật, vi sinh vật và các dạng sống khác nhau. Chúng tồn tại trong đất, nước và không khí.
- Sự đa dạng của thế giới sinh vật trên lục địa:
+ Các nhà khoa học ước tính có khoảng 10 - 14 triệu loài sinh vật sống trên bề mặt Trái Đất.
+ Trong đó, có khoảng 4 000 loài thú, hơn 6 000 loài bò sát, hơn 9 000 loài chim, hơn 30 000 loài cá, hơn 15 000 loài thực vật trên cạn,...
- Sự đa dạng của thế giới sinh vật ở biển và đại dương:
+ Ước tính động, thực vật có khoảng 200 000 loài, riêng cá biển khoảng 19 000 loài.
+ Động vật rất phong phú và đa dạng, sống ở tất cả các tầng của đại dương.
2. Các đới thiên nhiên trên Trái Đất
Hình 22.2. Lược đồ các đới thiên nhiên trên Trái Đất
- Đới nóng:
+ Giới hạn: khoảng 30oB – 30oN.
+ Nhiệt độ cao, lượng mưa lớn;
+ Rừng nhiệt đới phát triển mạnh với các loài thực, động vật vô cùng phong phú.
- Hai đới ôn hòa:
+ Giới hạn: khoảng 30oB – 60oB và 30oN – 60oN.
+ Nhiệt độ trung bình, các mùa trong năm rõ rệt.
+ Thực vật: chủ yếu là rừng lá kim, rừng hỗn hợp, rừng lá rộng, thảo nguyên,...
+ Động vật: đa dạng.
- Hai đới lạnh:
+ Giới hạn: 60oB – cực Bắc và 60oN – cực Nam.
+ Nhiệt độ thấp, lượng mưa ít.
+ Thực vật: nghèo nàn (chủ yếu là rêu, địa y, cỏ, cây bụi,...).
+ Động vật: một số loài chịu được lạnh (tuần lộc, chồn Bắc Cực, chim cánh cụt,...).
3. Rừng nhiệt đới
Hình 23.3. Lược đồ sự phân bố các kiểu rừng nhiệt đới trên Trái Đất
- Phân bố chủ yếu 2 bên Xích đạo, mở rộng đến khoảng 2 chí tuyến, chỉ có một số nơi như chân núi Hi-ma-lay-a, An-đet vượt qua giới hạn này, đến khoảng vĩ tuyến 30o.
- Cấu trúc tầng tán phức tạp (4 - 5 tầng).
Hình 22.5. Các tầng của thảm thực vật rừng nhiệt đới
- Có nhiều giá trị về tài nguyên nhưng hiện nay đang bị suy giảm mạnh.
Sơ đồ tư duy sự đa dạng của thế giới sinh vật. Các đới thiên nhiên trên Trái Đất. Rừng nhiệt đới