K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Qua bài kí Cô Tô, ta thấy được vẻ đẹp trong sáng của biển đảo Cô Tô sau khi trận bão đi qua. Em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 6 đến 8 câu trình bày cảm nhận về vẻ đẹp toàn cảnh đảo Cô Tô sau khi cơn bão đi qua, trong đó có sử dụng một câu trần thuật đơn. (Gạch chân,chú thích) – Bắt buộc phải đánh số câu quy định ở sau mỗi câu.

Bài 2: Viết một đoạn văn khoảng 8-10 câu trình bày cảm nhận của em về cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô sau khi cơn bão đi qua. Trong đó có sử dụng một câu trần thuật đơn có từ .( Gạch chân, chú thích) – Bắt buộc phải đánh số câu quy định ở sau mỗi câu.

Bài 3: Nằm bên bờ biển Đông, Việt Nam có vùng biển rộng hơn một triệu km² với bờ biển dài hơn 3260 km. Nhưng hiện nay, một số vùng biển đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Trước thực trạng đó, theo em, chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường biển? Hãy trả lời câu hỏi trên bằng một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu.Bài 1: Qua bài kí Cô Tô, ta thấy được vẻ đẹp trong sáng của biển đảo Cô Tô sau khi trận bão đi qua. Em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 6 đến 8 câu trình bày cảm nhận về vẻ đẹp toàn cảnh đảo Cô Tô sau khi cơn bão đi qua, trong đó có sử dụng một câu trần thuật đơn. (Gạch chân,chú thích) – Bắt buộc phải đánh số câu quy định ở sau mỗi câu.

Bài 2: Viết một đoạn văn khoảng 8-10 câu trình bày cảm nhận của em về cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô sau khi cơn bão đi qua. Trong đó có sử dụng một câu trần thuật đơn có từ .( Gạch chân, chú thích) – Bắt buộc phải đánh số câu quy định ở sau mỗi câu.

Bài 3: Nằm bên bờ biển Đông, Việt Nam có vùng biển rộng hơn một triệu km² với bờ biển dài hơn 3260 km. Nhưng hiện nay, một số vùng biển đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Trước thực trạng đó, theo em, chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường biển? Hãy trả lời câu hỏi trên bằng một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu.

0
Bài 1: Qua bài kí Cô Tô, ta thấy được vẻ đẹp trong sáng của biển đảo Cô Tô sau khi trận bão đi qua. Em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 6 đến 8 câu trình bày cảm nhận về vẻ đẹp toàn cảnh đảo Cô Tô sau khi cơn bão đi qua, trong đó có sử dụng một câu trần thuật đơn. (Gạch chân,chú thích) – Bắt buộc phải đánh số câu quy định ở sau mỗi câu.Bài 2: Viết một đoạn văn khoảng 8-10...
Đọc tiếp

Bài 1: Qua bài kí Cô Tô, ta thấy được vẻ đẹp trong sáng của biển đảo Cô Tô sau khi trận bão đi qua. Em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 6 đến 8 câu trình bày cảm nhận về vẻ đẹp toàn cảnh đảo Cô Tô sau khi cơn bão đi qua, trong đó có sử dụng một câu trần thuật đơn. (Gạch chân,chú thích) – Bắt buộc phải đánh số câu quy định ở sau mỗi câu.

Bài 2: Viết một đoạn văn khoảng 8-10 câu trình bày cảm nhận của em về cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô sau khi cơn bão đi qua. Trong đó có sử dụng một câu trần thuật đơn có từ .( Gạch chân, chú thích) – Bắt buộc phải đánh số câu quy định ở sau mỗi câu.

Bài 3: Nằm bên bờ biển Đông, Việt Nam có vùng biển rộng hơn một triệu km² với bờ biển dài hơn 3260 km. Nhưng hiện nay, một số vùng biển đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Trước thực trạng đó, theo em, chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường biển? Hãy trả lời câu hỏi trên bằng một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu

0
30 tháng 4 2020

Đoạn tả cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh rất đẹp, được tác giả thể hiện qua những từ ngữ chỉ hình dáng, màu sắc và những hình ảnh so sánh (chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây bụi; mặt trời nhú lên dần dần, tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn; quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng; y như một mâm lễ phẩm)... Qua cách chọn lọc chính xác các từ ngữ, những hình ảnh so sánh trên đây thật rực rỡ, tráng lệ. Với tài năng quan sát và miêu tả tinh tế của tác giả, cảnh mặt trời mọc ở Cô Tô được thể hiện trong một khung cảnh rộng lớn bao la, đồng thời thể hiện niềm giao cảm hân hoan giữa con người và vũ trụ.

 P/s : Bạn tự tìm nha, mình viết hộ thôi :V

10 tháng 5 2020

Phải biết rằng nếu xét về một phong cảnh nào đó, Cô Tô là một trong những địa điểm hiện lên với một vẻ đẹp tuyệt vời tựa như một bức tranh được đánh giá là tuyệt đẹp sau khi cơn bão đi qua. Với một nền dịu nhẹ mà trong trẻo, bầu trời Cô Tô thật xanh tươi sáng và mặt nước màu lam biếc, nổi bật lên màu xanh mướt của cây, màu vàng giòn của cát và màu trắng của sóng xô dào dạt vào đảo. Không chỉ được miêu tả với những hình ảnh đẹp trên, cảnh Cô Tô được miêu tả từ cao xuống thấp và được viết lên dưới cái nhìn của con người khi đứng trước cảnh đẹp. Từ nóc đồn trên đảo, Nguyễn Tuân nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh đảo Cô Tô. Ch nên, cảnh đẹp được thu vào tầm mắt khiến nảy sinh trong lòng nhà văn một cảm xúc mãnh liệt: càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây. Cùng đó là cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo trong một buổi sáng được tác giả tập trung miêu tả vào một địa điểm là cái giếng nước ngọt ở rìa đảo.Khung cảnh thật thanh bình, nhịp điệu của cuộc sống lao động khẩn trương, tấp nập, đông vui. Nhìn cái giếng nước ngọt của đảo Thanh Luân, ta sao có thể đếm xuể rằng cái giếng này thôi, đã có không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc. Bên cạnh đó, vẻ thanh bình của cuộc sống còn được thể hiện trong một hình ảnh mang nét riêng của Cô Tô, lại hàm chứa ý nghĩa Trông chị Châu Hoà Mẫu địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành. Được chứng kiến cảnh đó, Nguyễn Tuân đã có sự cảm nhận về sắc thái riêng một cách tinh tế, khi ông so sánh Cái giếng nước ngọt ở rìa một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền.Từ mỗi vẻ đẹp riêng một khi được gộp lại, đúng là cái riêng góp vào cái chung, làm nên một vẻ đẹp vừa hùng vĩ đường bệ, vừa phồn thịnh và bất diệt, lại rực rỡ, tráng lệ làm lên một ấn tượng riêng đặc sắc về trời biển Cô Tô. Phải là người yêu thiên nhiên, đất nước, Nguyên Tuân mới có thể miêu tả Cô Tô đẹp đến chân thực như vậy, là xa nhưng là gần, phải chăng Cô Tô chỉ ở ngay trước mắt ta?

29 tháng 4 2020

GIÁO DỤC4

bài văn điểm 0 gây bão cộng đồng mạng

  •  

A.H

  • 00:58 13/08/2014

Mặc dù nhận điểm 0 và lời nhận xét gay gắt từ giáo viên, những bài văn này vẫn thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng.

Các bài kiểm tra Văn, Toán luôn là tâm điểm của cộng đồng mạng khi có sự bất thường. Chính vì vậy, bên cạnh những bài văn không có điểm, hoặc đạt điểm cao thì số 0 tròn trĩnh đối với tác phẩm của học trò cũng trở thành đề tài bàn tán của dư luận.

Bài văn về tình thầy trò

Năm 2011, dư luận xôn xao về bài văn dài hơn 2.800 chữ, kín 10 trang giấy thi nhưng vẫn bị điểm 0 vì hoàn toàn lạc đề.

Điều khiến bài kiểm tra này gây chấn động dư luận bởi người viết kể lại câu chuyện của một cô bạn thân tuổi học trò yêu thầy giá              sory vì tớ ko bt

29 tháng 4 2020

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN PHẦN I: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

26 tháng 6, 2015 lúc 09:14

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN

PHẦN I: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

A/ ĐỊNH HƯỚNG CHUNG:

A/ Những vấn đề chung

I/ Phạm vi và yêu cầu củaphần đọc – hiểu trong kì thi THPTQG

1/ Phạm vi:

-Văn bản văn học (Văn bản nghệ thuật):

    + Văn bản trong chương trình (Nghiêngnhiều về các văn bản đọc thêm)

    + Văn bản ngoài chương trình (Các văn bảncùng loại với các văn bản được học trong chương trình).

- Vănbản nhật dụng (Loại văn bản có nội dung gần gũi, bức thiết đốivới cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại như:Vấn dề chủ quyền biển đảo, thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyềntrẻ em, ma tuý, ... Văn bản nhật dụng có thể dùng tất cả các thể loại cũng nhưcác kiểu văn bản song có thể nghiêng nhiều về loại văn bản nghị luận và văn bảnbáo chí).

    - Xoay quanh các vấn đề liên quan tới:

+ Tác giả

+ Nội dung vànghệ thuật của văn bản hoặc trong SGK hoặc ngoài SGK.

      - 50% lấy trong SGK (và 50% ngoài SGK).

- Dài vừa phải.Số lượng câu phức và câu đơn hợp lý. Không có nhiều từ địa phương, cân đối giữanghĩa đen và nghĩa bóng.

2/ Yêucầu cơ bản của phần đọc – hiểu

- Nhậnbiết về kiểu (loại), phương thức biểu đạt, cách sử dụng từ ngữ, câu văn,hình ảnh, các biện pháp tu từ,…

-Hiểu đặc điểm thể loại, phương thức biểu đạt, ý nghĩa của việc sử dụng từ ngữ,câu văn, hình ảnh, biện pháp tu từ.

-Hiểu nghĩa của một số từ trong văn bản

-Khái quát được nội dung cơ bản của văn bản, đoạn văn.

-Bày tỏ suy nghĩ bằng một đoạn văn ngắn.

II/ Những kiến thức cần cóđể thực hiện việc đọc – hiểu văn bản

1/ Kiến thức về từ:

-Nắm vững các loại từ cơ bản: Danh từ, động từ, tính từ, trợ từ, hư từ, thán từ,từ láy, từ ghép, từ thuần Việt, từ Hán Việt…

-Hiểu được các loại nghĩa của từ: Nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa gốc, nghĩachuyển, nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu thái…

2/ Kiến thức về câu:

-Các loại câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp

-Các loại câu phân loại theo mục đích nói (trực tiếp, gián tiếp).

-Câu tỉnh lược, câu đặc biệt, câu khẳng định, câu phủ định,…

3/ Kiến thức về các biệnpháp tu từ:

-Tu từ về ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh, tạo âm hưởng và nhịp điệu chocâu,…

-Tu từ về từ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, tương phản, chơi chữ, nói giảm,nói tránh, thậm xưng,…

-Tu từ về câu: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, imlặng,…

4/ Kiến thức về văn bản:

-Các loại văn bản.

-Các phương thức biểu đạt .

III, Cách thức ôn luyện:Giúp học sinh :

1.     Nắm vững lý thuyết:   -  Thế nào là đọc hiểu văn bản?

-       Mục đíchđọc hiểu văn bản ?

    2 . Nắm được các yêu cầu vàhình thức kiểm tra của phần đọc hiểu trong bài thi quốc gia.

         a/ Về hình thức:     - Phần đọchiểu thường là câu 2 điểm trong bài thi.

                                          - Đềra thường là chọn những văn bản phù hợp (Trong cả chương trình lớp 11 và 12hoặc là một đọan văn, thơ, một bài báo, một lời phát biểu trong chương trìnhthời sự…ở ngoài SGK ) phù hợp với trinh độ nhận thức và năng lực của học sinh.

          b/ Các câu hỏi phần đọc hiểu chủ yếu là kiếnthức phần Tiếng Việt. Cụ thể:

-     Về ngữpháp, cấu trúc câu, phong cách ngôn ngữ.

-      Kết cấu đọan văn; Các biện pháp nghệ thuật đặcsắc và tác dụng của biện pháp đó trong ngữ liệu đưa ra ở đề bài.

* Hoặc tập trung vào một số khíacạnh như:

-     Nội dung chính và các thông tin quantrọng của văn bản?

-      Ýnghĩa của văn bản? Đặt tên cho văn bản?

-      Sửalỗi văn bản….

B/ NỘI DUNG ÔN TẬP:

Phần 1: Lý thuyết:

I.     Kháiniệm và mục đích đọc hiểu văn bản:

 a/ Khái niệm:

-     Đọc làmột hoạt động của con người, dùngmắt để nhận biết các kí hiệu và chữviết, dùng trí óc để tư duy và lưu giữ những nội dung mà mình đã đọc và sử dụngbộ máy phát âm phát ra âm thanh nhằm truyền đạt đến người nghe.

-     Hiểu làphát hiện và nắm vững mối liên hệ của sự vật, hiện tượng, đối tượng nào đó và ýnghĩa của mối quan hệ đó. Hiểu còn là sự bao quát hết nội dung và có thể vậndụng vào đời sống. Hiểu là phải trả lờiđược các câu hỏi Cái gì? Như thế nào? Làm thế nào?

è    Đọc hiểu là đọc kết hợp với sự hình thànhnăng lực giải thích, phân tích, khái quát, biện luận đúng- sai về logic, nghĩalà kết hợp với năng lực, tư duy và biểu đạt.

              b/ Mục đích:

    Trong tác phẩm văn chương, đọc hiểu làphải thấy được:

+ Nội dung của văn bản.

+ Mối quan hệ ý nghĩa của vănbản do tác giả tổ chức và xây dựng.

+ Ý đồ, mục đích?

+ Thấy được tư tưởng của tác giảgửi gắm trong tác phẩm.

+ Giá trị đặc sắc của các yếu tốnghệ thuật.

+ Ý nghĩa của từ ngữ được dùng trong cấu trúcvăn bản.

+ Thể lọai của văn bản?Hìnhtượng nghệ thuật?

II, Phong cách chức năng ngôn ngữ:

  Yêu cầu: - Nắm được có bao nhiêu loại?

- Khái niệm.

- Đặc trưng.

- Cách nhận biết.

1.Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt:

     - Khái niệm: Phong cách ngôn ngữ sinhhoạt là phong cách được dùng trong giao tiếp sinh hoạt hằng ngày, thuộc hoàncảnh giao tiếp không mang tính nghi thức, dùng để thông tin ,trao đổi ý nghĩ,tình cảm….đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.

    - Đặc trưng:  

 + Giaotiếp mang tư cách cá nhân.

              + Nhằm trao đổi tưtưởng, tình cảm của mình với người thân, bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp.

    - Nhận biết:

+      Gồmcác dạng: Chuyện trò, nhật kí, thư từ.

+        Ngônngữ: Khẩu ngữ, bình dị, suồng sã, địa phương.

2 . Phong cách ngôn ngữ khoa học:

- Kháiniệm : Là phong cách được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến khoahọc.

  + Làphong cách ngôn ngữ đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên môn sâu.

-Đặc trưng

   + Chỉ tồn tại chủ yếu ở môi trường của nhữngngười làm khoa học.

   + Gồm các dạng: khoa học chuyên sâu; Khoa họcgiáo khoa; Khoa học phổ cập.

     + Có 3 đặc trưng cơ bản: (Thể hiện ở cácphương tiện ngôn ngữ như từ ngữ,câu, đọan văn,văn bản).

                      a/ Tính khái quát, trừu tượng.

                      b/ Tính lítrí, lô gíc.

                      c/ Tínhkhách quan, phi cá thể.

3 .Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật:

 -   Kháiniệm:

+ Là loại phong cách ngôn ngữđược dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực văn chương (Văn xuôi nghệ thuật,thơ, kich).

-        Đặc trưng:

 + Tính thẩm mĩ.

 + Tínhđa nghĩa.

+ Thể hiện dấu ấn riêng của tác giả.                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                          

4 .Phong cách ngôn ngữ chính luận:

- Khái niệm: Là phong cách ngôn ngữ đượcdùng trong những văn bản trực tiếp bày tỏ tư tưởng, lập trường, thái độ vớinhững vấn đề thiết thực, nóng bỏng của đời sống, đặc biệt trong lĩnh vực chínhtrị, xã hội.

 - Mục đích: Tuyên truyền, cổ động, giáodục, thuyết phục người đọc, người nghe để có nhận thức và hành động đúng.

- Đặc trưng:

 + Tính công khai về quan điểm chính trị: Rõràng, không mơ hồ, úp mở.

Tránh sử dụng từ ngữ mơ hồ chung chung, câunhiều ý.

          + Tính chặt chẽ trong biểu đạt và suy luận: Luận điểm, luận cứ, ý lớn, ýnhỏ, câu đọan phải rõ ràng, rành mạch.

 + Tính truyền cảm, thuyết phục: Ngôn từ lôicuốn để thuyết phục; giọng điệu hùng hồn, tha thiết, thể hiện nhiệt tình vàsáng tạo của người viết.

(Lấydẫn chứng trong “Về luân lý xã hội ở nướcta”Và “Xin lập khoa luật” )

5 .Phong cách ngôn ngữ hành chính:

- Khái niệm: Là phong cách được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vựchành chính.

- Là giao tiếp giữa nhà nướcvới nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan,giữa nước này và nước khác.

- Đặc trưng: Phongcách ngôn ngữ hành chính có 2 chức năng:

+ Chức năng thông báo: thể hiện rõ ở giấy tờhành chính thông thường.

  VD:Văn bằng, chứng chỉ các loại, giấy khai sinh, hóa đơn, hợp đồng,…

+ Chức năng sai khiến: bộc lộ rõtrong các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản của cấp trên gửi cho cấp dưới,của nhà nước đối với nhân dân, của tập thể với các cá nhân.

6 .Phong cách ngôn ngữ báo chí (thông tấn):

      - Khái niệm: Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ dùng để thongbáo tin tức thời sự trong nước và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và dưluận quần chúng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ xã hội.

    + Là phong cách được dùngtrong lĩnh vực thông tin của xã hội về tất cả những vấn đề thời sự: (thông tấncó nghĩa là thu thập và biên tập tin tức để cung cấp cho các nơi).

Một số thể loại văn bản báo chí:

    + Bản tin: Cungcấp tin tức cho người đọc theo 1 khuôn mẫu: Nguồn tin- Thời gian- Địa điểm-Sự kiện- Diễn biến-Kết quả.

    + Phóng sự: Cung cấp tin tức nhưng mở rộng phần tườngthuật chi tiết sự kiện, miêu tả bằng hình ảnh, giúp người đọc có 1 cái nhìn đầyđủ, sinh động, hấp dẫn.

    + Tiểu phẩm: Giọng văn thân mật, dân dã, thường mang sắcthái mỉa mai, châm biếm nhưng hàm chứa 1 chính kiến về thời cuộc.

II, Phương thức biểu đạt:

Yêucầu: - Nắm được có bao nhiêu phương thức biểu đạt(6).

-   Nắm được: + Khái niệm.

                      + Đặc trưng của...

5 tháng 8 2021
Tự làm đi còn cái nịt nhá bạn
5 tháng 8 2021

tự làm nhóa

Đọc đoạn văn trên và trả lời các câu hỏi bên dưới:Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô là 1 ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang dấu hiệu của sự sống con người thì sau mỗi lần giông bão , thì bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy . Cây trên núi đảo lại thêm xanh mươt nước biển thêm lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi và cát lại vàng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn trên và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô là 1 ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang dấu hiệu của sự sống con người thì sau mỗi lần giông bão , thì bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy . Cây trên núi đảo lại thêm xanh mươt nước biển thêm lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và bầy cá có vắng tăm biệt tích trong ngày dông bão thì nay lưới lại càng thêm mẻ cá giã đôi.

a,Chỉ ra các biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ trong đoạn văn trên?

b, Sau dông bão, Cô Tô lại đẹp hơn, bầu trời trong sáng, cây xanh hơn.....Qua đó, em thấy đặc biệt gì ở mảnh đất này?

c, Cô Tô là bài kí rất hay về thiên nhiên vùng biển đảo quê hương. Bài kí gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm bản thân trong việc bảo vệ môi trường và thiên nhiên?

 Hãy trình bày suy nghĩ của em bằng một đoạn văn ngắn

2
4 tháng 4 2021

Cũng trong sáng như vậy nước biển thêm xanh biếc đậm Đà hơn hết cả mọi khi là so sánh

4 tháng 4 2021

Aggwehvff

9 tháng 6 2020

hmmm...đoạn văn đâu ạ ?

Cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh rất đẹp và đầy chất thơ. Đây là đoạn văn miêu tả đẹp nhất của bài kí. Như một “sản phẩm quí”, vẻ đẹp của thiên nhiên như dâng sẵn, đón chờ, nhưng không phải ai cũng có thể cảm nhận được vẻ đẹp ấy một cách đầy đủ và tinh tế. Chính vì thế mà ngắm nhìn bình minh Cô Tô đối với Nguyễn Tuân không phải là một thú vui hưởng thụ, dễ dãi, thụ động mà là cả một cuộc đi tìm cái đẹp một cách công phu, đầy sự khám phá, sáng tạo. Như một nghệ sĩ đi săn lùng cái đẹp, Nguyễn Tuân đã dậy từ canh tư, lúc còn tôi đất, cô đi mãi trên đầu đá sư, ra thấu đầu mủi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Người đọc cảm mến tác giả về lòng yêu quí, tôn thờ “cái đẹp” và cảm phục, thích thú vì công phu tìm kiếm cái đẹp của người nghệ sĩ, hồi hộp cùng tác giả chờ đón cái “đẹp” xuất hiện.

5 tháng 8 2021
Rfvhyreyffj
23 tháng 3 2019

Mình ko giỏi Văn cho lắm nên mong các bạn giúp đỡ hộ mình nha... Cảm ơn các bạn nhiều !!!!

23 tháng 3 2019

 c1 Được miêu tả bằng những từ ngữ hình ảnh chọn lọc, sử dụng nhiều tính từ miêu tả giàu sức gợi hình gợi cảm như "Bầu trời trong sáng, cây cối xanh mượt, nước biển lam biếc đậm đà, cát vàng giòn.". Cảnh vật màu sắc tươi sáng. Đó là một bức tranh về phong cảnh biển dệp, lộng lẫy và trong sáng,.... ( a k nghĩ đc ) 

câu 2 

Mỗi người có một sở thích riêng, bạn thích ngắm cảnh sông nước hiền hòa chảy, bạn thích ngắm cánh đồng lúa xanh... Còn riêng em lại thích ngắm nhìn cảnh mặt trời mọc trên biển. Hình ảnh mặt trời mọc trên biển vào buổi sáng đẹp trời trong văn bản Cô Tô của nhà văn Nguyền Tuân đã để lại trong em một sự háo hức kì lạ . 

Khi bầu trời còn ướt đẫm sương đêm, màn sương mỏng manh, mờ mờ, ảo ảo như bao ttrùm cả mặt biển, không nom thấy đảo xa chỉ thấy một màu trắng đục. Sóng biển vẫn rì rào đều đều xô bờ cát trắng hệt như một bản tình ca không lời bất tận. 

Phía đông, ánh hồng dần dần bừng sáng, nước biển sóng sánh dần đổi màu. Chân trời ngấn bể sạch như một tấm kính lau hết mây, hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người dân chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Chao ôi! Mặt trời mọc trên Cô Tô mới lộng lẫy, rực rỡ và tráng lệ làm sao. 

Mặt trời đã lên cao vài con sào, muôn vàn ánh hồng phơn phớt lan tỏa trên mặt biển. Nước biển lại sóng sánh đỏi màu, Một màu thật tuyệt. Giờ đây bầu trời Cô Tô càng trở nên trong trẻo, sáng sủa. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt. Nước biển lam biếc đặm đà. Quanh cái giếng nước ngọt ở ria hòn đảo Cô Tô này mọi người đang tắm giặt, lấy nước ngọt gánh xuống thuyền, cảnh tượng đó còn vui vẻ hơn mọi cái chợ trong đất liền. Anh hùng Châu Hòa Mãn cũng đang gánh nước cho thuyền của mình, dáng vẻ đầy phấn khởi. Anh đang chuẩn bị cho chuyến ra khơi dài ngày. 

Mặt trời đã lên hẳn, rực rỡ giữa màu mây trắng thì biển lại diệu kì hơn bao giờ hết. Màu xanh của da trời, hòa quyện cùng màu xanh của nước biển tạo thành một màu rất tuyệt vời của vùng biển đảo Cô Tô. Trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng lan tỏa trên bãi cát mịn màng. Từ bãi đậu, những con thuyền lại rẽ sóng ra khơi đánh cá. Xa xa, những cánh buồm nâu trên bãi biển được nắng sớm chiếu vào hồng rực như đàn bướm múa lượn giữa biển xanh. Một con hải âu bay ngang là là nhịp cánh. Nhìn theo cánh hải âu bay lòng người đi biển lại trào dâng bao niềm hi vọng vào một ngày đẹp trời. Sóng vẫn rì rào khúc tình ca muôn thuở, thỉnh thoảng lại xô bờ cát bọt tung trắng xóa. 
Cảnh bình minh trên biển thật là đẹp, hệt như nột bức tranh sơn mài tuyệt mĩ. Dù có đi đâu em cũng sẽ luôn hướng lòng mình về vùng hải đảo giàu đẹp của tổ quốc. Em còn mơ ước sẽ được đến nơi đây để chiêm ngưỡng vẻ đẹp kì diệu mà thiên nhiên ban tặng cho xứ sở Cô Tô.