K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Đối tượng thống kê là các ngày trong tuần

b:Tiêu chí thống kê là số vở bán được của các ngày trong tuần

c: Thứ hai bán được 10*3+5=35(cuốn)

Thứ ba bán được 10*4=40(cuốn)

Thứ tư bán được 10*5+5=55(cuốn)

Thứ năm bán được 10*3=30(cuốn)

Thứ sáu bán được 10*5=50(cuốn)

=>Ngày bán được nhiều nhất là ngày thứ tư

d: Số vở bán được trong tuần là:

35+40+55+30+50=210(cuốn)

e: Tỉ số giữa số vở bán được trong ngày thứ ba so với tổng số vở là:

40:210=4:21

7 tháng 12 2016

Gọi số học sinh của trường đó là : a (a E N*) 1700 < a < 2000

Vì học sinh xếp thành 18 hàng, 20 hàng, 25 hàng đều dư 3 hoc sinh

Nên a - 3 chia hết cho 18;20;25 (1700 < a < 2000)

Vậy a - 3 thuộc BC(18;20;25) 

Mà BCNN(18;20;25) = 900

Nên BC(18;20;25) = {900;1800;2700;3600; ............ }

Điều kiện đề bài 1700 < a < 2000 

Nên a = 1800 

Vậy >>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>> 

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy bài làm: Câu 1 : Số đối của -6 là:A. -5B. 6C. 5D. -6Câu 2: Kết quả của phép tính (-16) + |−14||−14| là:A. 30B. -30C. 2D. -2Câu 3: Dãy các số nguyên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:A. 2; -4; 5; 10; -12; 13B. -2; -3; -7; 9; 17; 20C. -15; -1; 0; 3; 5; 8D. 2016; 10; 4; 0; -9; -97Câu 4: Khẳng định nào sai:A. -5  thuộc NB. 36 thuộc ZC. -24 thuộc  ND. -23...
Đọc tiếp

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy bài làm:

 Câu 1 : Số đối của -6 là:

A. -5

B. 6

C. 5

D. -6

Câu 2: Kết quả của phép tính (-16) + |−14||−14| là:

A. 30

B. -30

C. 2

D. -2

Câu 3: Dãy các số nguyên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:

A. 2; -4; 5; 10; -12; 13

B. -2; -3; -7; 9; 17; 20

C. -15; -1; 0; 3; 5; 8

D. 2016; 10; 4; 0; -9; -97

Câu 4: Khẳng định nào sai:

A. -5  thuộc N

B. 36 thuộc Z

C. -24 thuộc  N

D. -23  thuộc Z

Câu 5: Tập các ước của -8 là :

A. {-1; -2; -4; -8}

B. {1; 2; 4; 8}

C. {1; 2; 4; 8; -1; -2; -4; -8}

D. {1; 2; 4; 8; 0; -1; -2; -4; -8}

Câu 6: Tổng (-19) + (-513) là:

A. 532

B. -532

C. 522

D. -522

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)

Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính:

a)     -564 + [ (-724) + 564 + 224]

b)    48 – 6(8 - 24)

Bài 2: (3 điểm) Tìm x thuộc  Z, biết:

a)     -7x = 42

b)    3x – (-5) = 8

c)   

Bài 3: (1 điểm) Tính tổng các số nguyên x biết:

-16 < x < 14

Bài 4: (1 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:



 

0
18 tháng 5 2017

a) Đ

b) S

c) Đ

d) S

19 tháng 5 2017
a Đ
b S
c Đ
d S

2 tháng 2 2020
23-2
-315
4-10

                                                                                            ~Chúc bạn học tốt ~

2 tháng 2 2020

Cảm ơn bạn nhìu nha !!!

16 tháng 7 2016
438
951
276
16 tháng 7 2016
816
357
492
16 tháng 4 2017

Vì điền mỗi số vào một ô nên ta có tổng 9 số ở 9 ô vuông là:

\(1+\left(-1\right)+2+\left(-2\right)+3+\left(-3\right)+4+5+0=9\)

Do đó tổng 3 số ở mỗi dòng, mỗi cột hoặc mỗi đường chéo sẽ là 3.

Từ đó:

- Với ô trống còn lại ở cột 3 điền là \(-2\) vì: \(3-5-0=-2\) (lấy tổng trừ đi hai ô còn lại).

- Với ô trống còn lại ở hàng 3 điền là \(-1\) vì: \(3-4-0=-1\)

Khi đó ta được bảng:

Giải bài 113 trang 99 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

- Với ô trống ở giữa trên đường chéo ta điền là \(1\) bởi vì: \(3-4-\left(-2\right)=1\)

Làm tương tự với các ô trống còn lại ta sẽ được bảng kết quả như sau:

Giải bài 113 trang 99 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

16 tháng 4 2017

Cách làm như sau: gọi 3 số còn lại trong 4 ô đầu tiên lần lượt là a, b, c như hình dưới:

Giải bài 121 trang 100 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Tích 3 ô đầu tiên là: a.b.6

Tích 3 ô thứ hai là: b.6.c

Theo bài, tích 3 số ở ba ô liên tiếp đều bằng 120 nên:

a.b.6 = b.6.c => a = c

Từ đó ta tìm ra qui luật: các số ở cách nhau 2 ô đều bằng nhau. Ta điền 6 và -4 vào bảng, như sau:

Giải bài 121 trang 100 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Vậy số còn lại bằng (-5) vì: (-5).(-4).6 = 120.

Giải bài 121 trang 100 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6