
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Bay lên rồi đây bạn thân!
a) Ta có 56 = 23 . 7; 140 = 22 . 5 . 7. Do đó ƯCLN (56, 140) = 22 . 7 = 28;
b) Ta có 24 = 23 . 3; 84 = 22 . 3 . 7; 180 = 22 . 32 . 5.
Vậy ƯCLN (24, 84, 180) = 22 . 3 = 12.
c) Vì 180 60 nên ƯCLN (60, 180) = 60;
d) ƯCLN (15, 19) = 1
Chúc bạn học tốt nhé!
a) Ta có 56 = 23 . 7; 140 = 22. 5 . 7. Do đó ƯCLN (56, 140) = 22 . 7 = 28;
b) Ta có 24 = 23 . 3; 84 = 22 . 3 . 7; 180 = 22 . 32 . 5.
Vậy ƯCLN (24, 84, 180) = 22 . 3 = 12.
c) Vì 180⋮60 nên ƯCLN (60, 180) = 60;
d) ƯCLN (15, 19) = 1.

PhÂN tích số 180 ra thừa số nguyên tố.
Ta có:
180 = 22 . 32 . 5
Số ước là : (2 + 1) . (2 + 1) . (1 + 1) = 18 ước
Các ước nguyên tố của 180 là 2;3;5;15 gồm 4 ước
Số ước không nguyên tố của 180 là : 18 - 4 = 14 ước

Cho P là tập hợp các ước không nguyên tố của số 180. Số phần tử của tập hợp P là 14 ước

e,91 chia hết cho a => a ϵ Ư(91) = 7 , 13
Mà 10 < a < 50 => a = 13
f, x chia hết cho 18 => 18 ϵ Ư( x ) => x là B ( 18 )
B ( 18 ) = 0 , 18 , 36 , 54 , 72 , 90 , 108 , 126 , 144 , 162 , 180 , 198 ,..
Mà 0 < x < 180 => x ϵ 18 , 36 , 54 , 72 , 90 , 108 , 126 , 144 , 162
a) 91 \(⋮\)a và 10 < a < 50
=> a \(\in\) Ư(91) = { 7 ; 13 }
Vì 10 < a < 50
=> a \(\in\) { 13 }
b) x \(⋮\)18 và 0 < x < 180
=> x \(\in\) B(18) = { 0 ; 18 ; 36 ; 54 ; 72 ; 90 ; 108 ; 126 ; 144 ; 162 ; 180 ; ... }
Vì 0 < x < 180
=> x \(\in\) { 18 ; 36 ; 54 ; 72 ; 90 ; 108 ; 126 ; 144 ; 162 ; 180 }

1) x + y = 2x = 10 nên x = y = 5
2) 2x + 3y = 180
hay 5x = 180
nên x = y= 36
50% của 180 là:
180 x 50 : 100 = 90
Vậy 50% của 180 là 90
50% của 180 là:
\(180\cdot50\%=180\cdot\frac{50}{100}=180\cdot\frac12=90\)