1)  x3 - 2x2 + x                             

2) x2 – 2x – 15                            

3) 3x3y2 – 6x2y3 + 9x2y2

4) 5x2y3 – 25x3y4 + 10x3y3

5) 12x2y – 18xy2 – 30y2                     

#Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 8
2
13 tháng 12 2021

1, x^3-2x^2+x

=x^3-x^2-x^2+x

=(x^3-x^2)-(x^2-x)

= x^2(x-1)-x(x-1)

=(x-1)(x^2-x)

=x(x-1)(x-1)

2, x^2-2x-15

=x^2-2x-9-6

= x^2-9-2x-6

=(x^2-9)-(2x+6)

=(x-3)(x+3)-2(x+3)

=(x+3)(x-3-2)=(x+3)(x-5)

3 , \(^{3x^3y^2-6x^2y^3+9x^2y^2}\)

\(^{3x^2y^2\left(x-2y+3\right)}\)

4,  \(^{5x^2y^3-25x^3y^4+10x^3y^3}\)

=\(^{5x^2y^2\left(y-5xy^2+2xy\right)}\)

5, \(^{12x^2y-18xy^2-30y^2}\)

=\(^{3y\left(4x^2-6xy-10y\right)}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 12 2021

Lời giải:
1. $x^3-2x^2+x=x(x^2-2x+1)=x(x-1)^2$
2. $x^2-2x-15=(x^2+3x)-(5x+15)=x(x+3)-5(x+3)=(x+3)(x-5)$

3. $3x^3y^2-6x^2y^3+9x^2y^2=3x^2y^2(x-2y+3)$

4. $5x^2y^3-25x^3y^4+10x^3y^3=5x^2y^3(1-5xy+2x)$
5. $12x^2y-18xy^2-30y^2=6y(2x^2-3xy-5y)$

1.Hãy phân tích các đa thức sau thành nhân tửa) x2−2xy+x3yb) 7x2y2+14xy2−212yc) 10x2y+25x3+xy2 2.Chứng minh với mọi số nguyên nn , (2n+1)3−(2n+1) chia hết cho 24. 3.Hãy phân tích các đa thức sau thành nhân tửa) x(x−2)+2(2−x)b) 4(x+1)3−x−1c) 5x(x−3)+(x−3)2−(x−3) 4.Tính giá trị biểu thức: A=x3−2x2y+xy2 với =117,y=17.5.Tìm xxa) 4x(x+1)=x+1b) 2x(x2+1)−2x2(x+1)=0 6.Chứng minh bình phương của 1 số nguyên...
Đọc tiếp

1.Hãy phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) x2−2xy+x3y
b) 7x2y2+14xy2−212y
c) 10x2y+25x3+xy2

 

2.Chứng minh với mọi số nguyên nn , (2n+1)3−(2n+1) chia hết cho 24.

 

3.Hãy phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) x(x−2)+2(2−x)
b) 4(x+1)3−x−1
c) 5x(x−3)+(x−3)2−(x−3)

 

4.Tính giá trị biểu thức: A=x3−2x2y+xy2 với =117,y=17.

5.Tìm xx
a) 4x(x+1)=x+1
b) 2x(x2+1)−2x2(x+1)=0

 

6.Chứng minh bình phương của 1 số nguyên lẻ luôn chia 8 dư 1.

 

7.Tính nhanh: 81.67+81.44−81.11

 

8.Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn nhận giá trị không âm với mọi giá trị của biến
a) x(x+2)+2x+4
b) 3x(x+1)+3(x+1)+5

 

9.Chứng minh đẳng thức
a) (x−2)2+(x−2)=(x−1)2−(x−1)
b) (x3−27)−9(x−3)=x(x2−9)

 

10.Tìm 3 số nguyên liên tiếp biết rằng hiệu giữa tích 3 số với lập phương số ở giữa bằng 1

 

3
9 tháng 8 2020

Giúp mk!! 

9 tháng 8 2020

a. \(x^2-2xy+x^3y=x\left(x-2y+x^2y\right)\)

b. \(7x^2y^2+14xy^2-21^2y=7y\left(x^2y+2xy-63\right)\)

c. \(10x^2y+25x^3+xy^2=x\left(5x+y\right)^2\)

(2x-5)2 = x2 + 6x + 9 x2 + (x + 2).(11x – 7) = 4 x3 + x2 + x + 1 = 0 4x2 – 12x + 5 = 0 2x2 + 5x + 3 = 0 (x2 – `1)2 = 4x + 1 x(x – 1).(x + 1).(x + 2) = 24 x4 – 3x3 + 4x2 – 3x + 1 = 0 giúp mình với ạ...
Đọc tiếp

(2x-5)2 = x2 + 6x + 9

x2 + (x + 2).(11x – 7) = 4

x3 + x2 + x + 1 = 0

4x2 – 12x + 5 = 0

2x2 + 5x + 3 = 0

(x2 – `1)2 = 4x + 1

x(x – 1).(x + 1).(x + 2) = 24

x4 – 3x3 + 4x2 – 3x + 1 = 0
giúp mình với ạ :<

3
11 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/q004oeN.jpg
11 tháng 2 2020

\(\left(2x-5\right)^2=x^2+6x+9\\ \Leftrightarrow\left(2x-5\right)^2=\left(x+3\right)^2\\ \Leftrightarrow\left(2x-5\right)^2-\left(x+3\right)^2=0\\\Leftrightarrow \left(2x-5-x-3\right)\left(2x-5+x+3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-8\right)\left(3x-2\right)=0\\\Leftrightarrow \left[{}\begin{matrix}x-8=0\\3x-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(S=\left\{8;\frac{2}{3}\right\}\)

\(x^2+\left(x+2\right)\left(11x-7\right)=4\\ \Leftrightarrow x^2+11x^2-7x+22x-14=4\\ \Leftrightarrow12x^2+15x-18=0\\ \Leftrightarrow12\left(x^2+\frac{5}{4}x-\frac{3}{2}\right)=0\\\Leftrightarrow x^2+\frac{5}{4}x-\frac{3}{2}=x^2-\frac{3}{4}x+2x-\frac{3}{2}=0\\\Leftrightarrow x\left(x-\frac{3}{4}\right)+2\left(x-\frac{3}{4}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-\frac{3}{4}\right)=0\\\Leftrightarrow \left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-\frac{3}{4}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\frac{3}{4}\end{matrix}\right. \)

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(S=\left\{-2;\frac{3}{4}\right\}\)

phân tích đa thức thành nhân tử a) (a2 + b2 + ab)2 – a2b2 – b2c2 – c2a2 b)(a + b + c)2 + (a + b – c)2 – 4c2 c) (a + b)3 – (a – b)3 d)x m + 4 + xm + 3 – x - 1 e)(x + y)3 – x3 – y3 f)(x + y + z)3 – x3 – y3 – z3 g)(b – c)3 + (c – a)3 + (a – b)3 h)x3 + y3+ z3 – 3xyz i)(x + y)5 – x5 – y5 k)(x2 + y2)3 + (z2 – x2)3 – (y2 + z2)3 ...
Đọc tiếp

phân tích đa thức thành nhân tử

a) (a2 + b2 + ab)2 – a2b2 – b2c2 – c2a2

b)(a + b + c)2 + (a + b – c)2 – 4c2

c) (a + b)3 – (a – b)3

d)x m + 4 + xm + 3 – x - 1

e)(x + y)3 – x3 – y3

f)(x + y + z)3 – x3 – y3 – z3

g)(b – c)3 + (c – a)3 + (a – b)3

h)x3 + y3+ z3 – 3xyz

i)(x + y)5 – x5 – y5

k)(x2 + y2)3 + (z2 – x2)3 – (y2 + z2)3


1

b: \(=\left(a+b\right)^2+2c\left(a+b\right)+c^2+\left(a+b\right)^2-2c\left(a+b\right)+c^2-4c^2\)

\(=2\left(a+b\right)^2-2c^2\)

\(=2\left(a+b+c\right)\left(a+b-c\right)\)

c: \(\left(a+b\right)^3-\left(a-b\right)^3\)

\(=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3-a^3+3a^2b-3ab^2+b^3\)

\(=6a^2b+2b^3\)

\(=2b\left(3ab+1\right)\)

e: \(\left(x+y\right)^3-x^3-y^3\)

\(=x^3+3x^2y+3xy^2+y^3-x^3-y^3\)

\(=3x^2y+3xy^2=3xy\left(x+y\right)\)

Bài 3: Giải các phương trình sau: (dạng hồi quy)1) x4 + 6x3 + 11x2 + 6x + 1 = 0 2) x4 + x3 – 4x2 + x + 1 = 0 3) x4 + 6x3 + 7x2 + 6x + 1 = 0 4) x4 + 5x3 – 12x2 + 5x + 1 = 0 5) 6x4 + 5x3 –38x2 + 5x + 6 =...
Đọc tiếp

Bài 3: Giải các phương trình sau: (dạng hồi quy)

1) x4 + 6x3 + 11x2 + 6x + 1 = 0

 

2) x4 + x3 – 4x2 + x + 1 = 0

 

3) x4 + 6x3 + 7x2 + 6x + 1 = 0

 

4) x4 + 5x3 – 12x2 + 5x + 1 = 0


 

5) 6x4 + 5x3 –38x2 + 5x + 6 = 0

2
9 tháng 9 2020

1. \(x^4+6x^3+11x^2+6x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+6x^3+9x^2+2x^2+6x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{3}{2}\right)^2-\frac{5}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{3}{2}\right)^2=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{3}{2}=\frac{\sqrt{5}}{2}\\x+\frac{3}{2}=-\frac{\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-3+\sqrt{5}}{2}\\x=-\frac{3+\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)

10 tháng 9 2020

2. \(x^4+x^3-4x^2+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^4+2x^2+1\right)+2.\frac{x}{2}\left(x^2+1\right)+\left(\frac{x}{2}\right)^2-\left(\frac{5}{2}x\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1+\frac{x}{2}\right)^2-\left(\frac{5}{2}x\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)^2\left(x^2+3x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=0\\x^2+3x+1=0\end{cases}}\)

+) ( x - 1 )2 = 0

<=> x - 1 = 0

<=> x = 1

+) x2 + 3x + 1 = 0

<=> ( x + 3/2 )2 - 5/4 = 0

<=> ( x + 3/2 )2 = 5/4

<=> \(\hept{\begin{cases}x+\frac{3}{2}=\frac{\sqrt{5}}{2}\\x+\frac{3}{2}=-\frac{\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{-3+\sqrt{5}}{2}\\x=-\frac{3+\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)

Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{1;\frac{-3+\sqrt{5}}{2};-\frac{3+\sqrt{5}}{2}\right\}\)

Giải các phương trình sau:

1) 2x4 + 5x2 + 2 = 0

 

2) 2x4 – 7x2 – 4 = 0

3) x4 – 5x2 + 4 = 0

4) 2x4 – 20x2 + 18 = 0

5
23 tháng 8 2020

1) \(2x^4+5x^2+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+1\right)\left(x^2+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x^2+1=0\\x^2+2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=-\frac{1}{2}\\x^2=-2\end{cases}}\) (vô lý)

=> pt vô nghiệm

2) \(2x^4-7x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)\left(2x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-4=0\\2x^2+1=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x^2=4\\x^2=-\frac{1}{2}\left(vl\right)\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}}\)

3) \(x^4-5x^2+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-1=0\\x^2-4=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x^2=1\\x^2=4\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\pm1\\x=\pm2\end{cases}}\)

4) \(2x^4-20x^2+18=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-10x^2+9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\left(x^2-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-1=0\\x^2-9=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=1\\x^2=9\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\pm1\\x=\pm3\end{cases}}\)

23 tháng 8 2020

1. \(2x^4+5x^2+2=0\)

Vì \(2x^4+5x^2+2\ge2\)

=> Pt trên vô nghiệm

2. \(2x^4-7x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow2x^4+x^2-8x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(2x^2+1\right)-4\left(2x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)\left(2x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+1\right)\left(x+2\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x^2+1=0\left(vo-ly\right)\\x+2=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=2\end{cases}}\)

Giải phương trình sau (x-3/x+3)-(2/x-3)=-3x+1/x2-9 (1-x/x2 -4) +1=x+3/x-2 (x+1)2=4 (×2-2x+1) (x-3)2+2 (x-1)<= x2 +3 2x3+5x2-3x=0 |2x|=3x-2 (x+1)(2x-2)-3>-5x-(2x+1)(3-x) (x+3/6)+(x-2/10)>x+1/5 mik đánh dấu ()để dễ phân biệt dc phép chia...
Đọc tiếp

Giải phương trình sau

(x-3/x+3)-(2/x-3)=-3x+1/x2-9

(1-x/x2 -4) +1=x+3/x-2

(x+1)2=4 (×2-2x+1)

(x-3)2+2 (x-1)<= x2 +3

2x3+5x2-3x=0

|2x|=3x-2

(x+1)(2x-2)-3>-5x-(2x+1)(3-x)

(x+3/6)+(x-2/10)>x+1/5

mik đánh dấu ()để dễ phân biệt dc phép chia

0

hãy đánh dấu X vào ô có đáp số đúng của tích (2-x)x (4+2x+x2)

8+x3
8-x3
(x-2)2
(x+2)2

3
3 tháng 9 2018

8 - x3 đúng đó bạn

3 tháng 9 2018

cảm ơn bạn

Nối

A B

1.(x3-3x2+3x-1):(x-1)

2.(x+3)(x2-3x+9)

3.x4+3x-x3-3

a. x2-2x+1

b.(x2+3)(x-1)

c.27+x3

1
8 tháng 12 2017
A B
1.(x3-3x2+3x-1):(x-1) a.x2-2x+1
2.(x+3)(x2-3x+9) b.(x2+3)(x-1)
3. x4+3x-x3-3 c. 27+x3
Nối: 1--a ; 2--c ;3 -- b

1 Thực hiện phép nhân đa thức với đa thức: a) (x2 + 2x+1)(x+1); b) (x3-x2+2x-1)(5-x) c, (x-5)(x3-x2+2x-1) 2. Thực hiện phép tính a) [ x2y2-\(\dfrac{1}{3}xy+3y\) ] (x-3y); b)(x2+xy+y2)(x-y); c) [\(\dfrac{1}{5}x-1\) ] (x2-5x+2); c) ( x2-2xy + y2) (x-y) 3. Điền kết quả tính được vào ô trống trong...
Đọc tiếp

1 Thực hiện phép nhân đa thức với đa thức:

a) (x2 + 2x+1)(x+1); b) (x3-x2+2x-1)(5-x)

c, (x-5)(x3-x2+2x-1)

2. Thực hiện phép tính

a) [ x2y2-\(\dfrac{1}{3}xy+3y\) ] (x-3y); b)(x2+xy+y2)(x-y);

c) [\(\dfrac{1}{5}x-1\) ] (x2-5x+2); c) ( x2-2xy + y2) (x-y)

3. Điền kết quả tính được vào ô trống trong bảng.

Giá trị của x và y

Giá trị của biểu thức

(x+y)(x2-xy+y2)

x=-10=y=1
x=-1;y=0
x=2;y=-1
x=-0,5;y=1,25

4. Chứng minh rằng giá trị của biểu thưc sau khnông phụ thuộc vào giá trị của biến:

(x-5)(3x+3)-3x(x-3)+3x+7.

5tìm x, biết: (x+2)(x+1)-(x+5)=0.

2
24 tháng 8 2017

1.a/(x²+2x+1)(x+1)

=(x+1)(x²+2x+1)

=x(x²+2x+1)+1(x²+2x+1)

=x³+2x²+x+x²+2x+1

=x³+3x²+3x+1

c/(x-5)(x³-2x²+x-1)

=x(x³-2x²+x-1)-5(x³-2x²+x-1)

=x⁴-2x³+x²-1-5x³+10x²-5x+5

=x⁴-7x³+11x²+4-5x

=x⁴-7x³+11x²-5x+4

3.

Giá trị của x và y Giá trị của biểu thức(x+y) (x²-Xy+y²)
x=-10,y =2 -1008
x=-1,y=0 -1
x=2,y=-1 7
x=-0,5;y=1,25 -2,08125

6 tháng 9 2017

4).

(x-5)(3x+3)-3x(x-3)+3x+7

= 3x2+3x-15x-15-3x2+9x+3x+7

=(3x2-3x2)+(3x-15x+9x+3x)-15+7

=0 + 0 -8= -8

Vậy biểu thức được chứng minh

5). Sai đề rồi bn ơi!

điền kết quả tính được vào bảng :

giá trị của x và y

giá trị của biểu thức 

(x-y) (x+ xy + y2)

x=-10 ; y=-2 
x=-1 ; y=0 
x=2 ; y=-1 
x=-0,5 ; y=1,25 

 

0