Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo
a) Vì nơi đây là quê cha đất tổ của tôi nên tôi không thể quên được mảnh đất này.
b) Tuy thời gian đã lùi xa nhưng tôi vẫn nhớ như in những kỉ niệm thời thơ ấu.
c) Chẳng những tôi nhớ những món ăn của quê nhà mà tôi còn nhớ cả những đêm liên hoan văn nghệ tràn ngập niềm vui nơi xóm nhỏ.
d) Nếu tôi không có tình yêu mãnh liệt với quê hương thì tôi khó có thể nhớ được những kỉ niệm thời thơ ấu.

Ánh trăng đọng lại trong không gian tĩnh mịch và thời gian chừng như không trôi đi được nữa.
mình mới làm được 1 câu cho mình xin 1 tick nhé
Câu1 CN:ánh trăng
VN:còn lại
Câu 2 CN1:Sức thảo
VN1: yếu
CN2:thảo
VN2:còn lại
cn1 trời
vn1 nắng chang chang
cn2 tiếng tu hú gần xa
vn2 râm ran

- Cặp quan hệ từ "Bởi - nên" trong câu ghép sau thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu?
"Bởi hoa nguyệt quê thơm ngào ngạt nên ong bướm kéo đến rập rờn."
A. Quan hệ nguyên nhân - kêt quả B. Quan hệ tương phản
C. Quan hệ điêu kiện - kết quả D. Quan hệ tăng tiến
Cặp quan hệ từ "Bởi - nên" trong câu ghép sau thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu?
"Bởi hoa nguyệt quê thơm ngào ngạt nên ong bướm kéo đến rập rờn."
A. Quan hệ nguyên nhân - kêt quả B. Quan hệ tương phản
C. Quan hệ điêu kiện - kết quả D. Quan hệ tăng tiến

a. Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân, mà hải âu còn là bạn của những em nhỏ.
- Chủ ngữ: hải âu
- Vị ngữ: là bạn của bà con nông dân / là bạn của những em nhỏ
- Trạng ngữ: Chẳng những
- Cách nối các vế: kết từ "mà"
b. Ai làm, người ấy chịu.
- Chủ ngữ: Ai / người ấy
- Vị ngữ: làm / chịu
- Trạng ngữ: không có trạng ngữ
- Cách nối các vế: kết từ "cũng" ngầm
c. Ông tôi đã già, nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn.
- Chủ ngữ: Ông tôi
- Vị ngữ: đã già / đi chậm chạp hơn / nhìn kém hơn
- Trạng ngữ: không có trạng ngữ
- Cách nối các vế: kết từ "nên"
d. Mùa xuân đã về, cây cối ra hoa kết trái và chim chóc hót vang trên những chùm cây to.
- Chủ ngữ: Mùa xuân / cây cối / chim chóc
- Vị ngữ: đã về / ra hoa kết trái / hót vang trên những chùm cây to
- Trạng ngữ: không có trạng ngữ
- Cách nối các vế: kết từ "và"

Em làm được bài nào trong số các bài này rồi em?
Bài số 2 và bài số 3 ạ e mong mn giúp e nốt 2 bài còn lại ạ e xin cảm ơn
2. Xác định chủ ngữ vị ngữ trong câu sau:
a, Ánh trăng / đọng lại / trong không gian tĩnh mịch và / thời gian chừng như không trôi đi được nữa.
b. An Dương Vương / cưỡi ngựa đi đến đâu, /Mỵ Châu rắc long ngỗng đi đến đấy
c, Bởi / hoa nguyệt quế / thơm ngào ngạt nên / ong bướm kéo đến rập rờn
Vị ngữ đou ạ