K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

50 phút trước

Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra trong 55 ngày đêm, nhưng các trận đánh không diễn ra liên tục mà được chia thành 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Từ ngày 13 đến 17-3-1954, quân ta đã tiêu diệt gọn cứ điểm Him Lam và Độc Lập, bức hàng cứ điểm Bản Kéo, phá vỡ cửa ngõ phía Bắc của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ; diệt và bắt sống trên 2.000 tên địch, phá hủy 25 máy bay, xóa sổ 1 trung đoàn, uy hiếp sân bay Mường Thanh; Pi rốt, Tư lệnh pháo binh Pháp ở Điện Biên Phủ bất lực trước pháo binh của ta đã dùng lựu đạn tự sát.

Giai đoạn 2: Từ ngày 30-3 đến 30-4-1954, quân ta đồng loạt tiến công các cứ điểm phía Đông phân khu trung tâm; thắt chặt vòng vây, chia cắt, kiểm soát sân bay Mường Thanh, hạn chế tiếp viện của địch cho Tập đoàn cứ điểm.

Đây là đợt tấn công dai dẳng, dài ngày nhất, quyết liệt nhất, gay go nhất, ta và địch giành giật nhau từng tấc đất, từng đoạn giao thông hào. Đặc biệt, tại đồi C1, ta và địch giằng co nhau tới 20 ngày và đồi A1 giằng co tới 30 ngày. Sau đợt tấn công thứ 2, khu trung tâm Điện Biên Phủ đã nằm trong tầm bắn các loại súng của ta, quân địch rơi vào tình trạng bị động, mất tinh thần cao độ.

Giai đoạn 3: Từ ngày 1 đến 7-5-1954, ta đánh dứt điểm dãy đồi phía Đông và tổng tiến công tiêu diệt các vị trí còn lại, bắt sống Tướng De Castries, kết thúc chiến dịch.

Sau 55 ngày đêm chiến đấu dũng cảm, mưu trí, sáng tạo, quân và dân ta đã đập tan toàn bộ Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, tiêu diệt và bắt sống 16.200 tên, bắn rơi 62 máy bay, thu 64 ô tô và toàn bộ vũ khí, đạn dược, quân trang quân dụng của địch

tick nhé

Vài giây trước

Chiến dịch Điện Biên Phủ (13/3 - 7/5/1954) là trận quyết chiến chiến lược của Quân đội Nhân dân Việt Nam nhằm tiêu diệt tập đoàn cứ điểm kiên cố của Pháp ở Điện Biên Phủ, được coi là "pháo đài bất khả xâm phạm" trong Kế hoạch Nava.

Diễn biến chính gồm 3 đợt:

  • Đợt 1 (13-17/3/1954): Ta tiêu diệt các cứ điểm Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo, phá vỡ cửa ngõ phía Bắc.
  • Đợt 2 (30/3 - 26/4/1954): Ta tiến công các cứ điểm phía Đông, kiểm soát các cao điểm quan trọng, siết chặt vòng vây khu trung tâm.
  • Đợt 3 (1-7/5/1954): Ta tổng công kích, tiêu diệt toàn bộ tập đoàn cứ điểm. Ngày 7/5/1954, lá cờ "Quyết chiến quyết thắng" của ta tung bay trên nóc hầm chỉ huy của địch, Chiến dịch toàn thắng.

Kết quả: Sau 56 ngày đêm chiến đấu, quân ta đã đập tan hoàn toàn tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, tiêu diệt và bắt sống toàn bộ quân địch.

Ý nghĩa: Chiến thắng Điện Biên Phủ giáng đòn quyết định, đập tan ý chí xâm lược của thực dân Pháp, trực tiếp đưa đến việc ký kết Hiệp định Giơnevơ (1954), chấm dứt hoàn toàn ách thống trị của Pháp tại Việt Nam và Đông Dương, mở ra một kỷ nguyên mới cho cách mạng Việt Nam. Đây là chiến thắng "lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu".

50 phút trước

Tên lửa SAM-2, do Liên Xô viện trợ cho Việt Nam, là tên gọi của hệ thống tên lửa đất đối không S-75 Dvina. Nó được đánh giá là một vũ khí chủ lực của bộ đội tên lửa Việt Nam trong chiến tranh chống Mỹ, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ bầu trời Tổ quốc. 

42 phút trước

bn c facebook ko

4 giờ trước (12:03)

Bài làm :

Gọi số lớn là x.
Vì thương là 0,4 nên số nhỏ là 0,4x.

Hiệu hai số là:
x - 0,4x = 21,6
0,6x = 21,6
x = 21,6 : 0,6 = 36

Vậy số lớn là 36.

Xin tick ạ ! 🥺🥺🥺

2 giờ trước (13:44)

Giải:

0,4 = \(\frac25\)

Theo bài ra ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có:

Số lớn là: 21,6:(5 - 2) x 5 = 36

Đáp số: 36

6 giờ trước (9:27)

3000 lít\(=3\left(m^3\right)\)

Chiều cao của mực nước là 3:2:1,5=1(m)

6 giờ trước (9:29)

Đổi kích thước bể ra lần lượt là chiều dài 20dm, chiều rộng 15dm, chiều cao 10dm

Số nước cần để đầy bể là 20x15x10=3000dm3

Nên mực nước trong bể cao 1m.

7 giờ trước (9:02)

chim cú mèo

6 giờ trước (9:28)

chim cú mèo

7 giờ trước (9:17)

Vì tổng các chữ số hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị bằng hiệu các chữ số hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị nên các chữ số hàng chục, hàng đơn vị, phải là 0

Chữ số hàng trăm có thể là: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9

Vậy ta có các số thỏa mãn đề bài:

100; 200; 300; 400; 500; 600; 700; 800; 900

7 giờ trước (8:50)

482

7 giờ trước (9:14)

Vì tổng các chữ số hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị bằng hiệu các chữ số hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị nên các chữ số hàng chục, hàng đơn vị, phải là 0

Chữ số hàng trăm có thể là: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9

Vậy ta có các số thỏa mãn đề bài:

100; 200; 300; 400; 500; 600; 700; 800; 900

7 giờ trước (8:41)

không trả lời chết đấy

7 giờ trước (9:10)

Tim

8 giờ trước (8:06)

Từ chỉ đặc điểm là từ mô tả hình dạng, màu sắc, mùi vị,… của một sự vật hiện tượng. Có hai loại từ chỉ đặc điểm: từ chỉ đặc điểm bên ngoài và từ chỉ đặc điểm bên trong. Từ chỉ đặc điểm bên ngoài là các từ chỉ nét riêng của sự vật thông qua các giác quan của con người như hình dáng, màu sắc, âm thanh, mùi vị,…(Ví dụ: xanh, đỏ, ngọt). Từ chỉ đặc điểm bên trong là các từ chỉ các nét riêng được nhận biết qua quá trình quan sát, khái quát, suy luận và kết luận, bao gồm các từ chỉ tính chất, cấu tạo, tính tình,.. (Ví dụ: ngoan ngoãn, hiền lành).

3 giờ trước (12:58)

Từ chỉ đặc điểm là từ mô tả hình dạng, màu sắc, mùi vị,… của một sự vật hiện tượng. Có hai loại từ chỉ đặc điểm: từ chỉ đặc điểm bên ngoài và từ chỉ đặc điểm bên trong. Từ chỉ đặc điểm bên ngoài là các từ chỉ nét riêng của sự vật thông qua các giác quan của con người như hình dáng, màu sắc, âm thanh, mùi vị,…(Ví dụ: xanh, đỏ, ngọt). Từ chỉ đặc điểm bên trong là các từ chỉ các nét riêng được nhận biết qua quá trình quan sát, khái quát, suy luận và kết luận, bao gồm các từ chỉ tính chất, cấu tạo, tính tình,.. (Ví dụ: ngoan ngoãn, hiền lành)

8 giờ trước (7:36)

a: Trong 1 ngày, Văn làm được: \(\frac12\) (công việc)

Trong 1 ngày, Minh làm được: \(\frac13\) (công việc)

Trong 1 ngày, hai người làm được: \(\frac12+\frac13=\frac56\) (công việc)

b: Số phần công việc còn lại sau 1 ngày là:

\(1-\frac56=\frac16\) (công việc)