Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


36 ⋮ \(x\) ; 45 ⋮ \(x\) ; 18 ⋮ \(x\) mà \(x\) lớn nhất nên
\(x\) ∈ ƯCLN(36; 45; 18)
36 = \(2^2.3^2\)
45 = 5.3\(^2\)
18 = 2.3\(^2\)
ƯCLN(36; 45; 18) = 2.3\(^2\) = 2.9 = 18
Vậy \(x=18\)
\(36=2^2\cdot3^2;45=5\cdot3^2;18=2\cdot3^2\)
=>\(ƯCLN\left(36;45;18\right)=3^2=9\)
36⋮x
45⋮x
18⋮x
Do đó: x∈ƯC(36;45;18)
mà x lớn nhất
nên x=ƯCLN(36;45;18)
=>x=9

Sửa đề: \(2a^2+7ab+3b^2=0\)
=>\(2a^2+6ab+ab+3b^2=0\)
=>2a(a+3b)+b(a+3b)=0
=>(a+3b)(2a+b)=0
=>\(\left[\begin{array}{l}a+3b=0\\ 2a+b=0\end{array}\right.\Rightarrow\left[\begin{array}{l}a=-3b\\ b=-2a\end{array}\right.\)
TH1: a=-3b
\(\frac{8a-3b}{2a-b}-\frac{2a-5b}{2a+b}\)
\(=\frac{8\cdot\left(-3b\right)-3b}{2\left(-3b\right)-b}-\frac{2\cdot\left(-3b\right)-5b}{2\cdot\left(-3b\right)+b}=\frac{-24b-3b}{-6b-b}-\frac{-6b-5b}{-6b+b}\)
\(=\frac{-27}{-7}-\frac{-11}{-5}=\frac{27}{7}-\frac{11}{5}=\frac{135}{35}-\frac{77}{35}=\frac{58}{35}\)
TH2: b=-2a
\(\frac{8a-3b}{2a-b}-\frac{2a-5b}{2a+b}\)
\(=\frac{8a-3\cdot\left(-2a\right)}{2a-\left(-2a\right)}-\frac{2a-5\cdot\left(-2a\right)}{2a-2a}=\frac{14a}{4a}-\frac{12a}{0a}\)
=>Khi b=-2a thì biểu thức không có giá trị

Đáp án và Giải thích
- D. 有些
- Giải thích: Cần một từ để chỉ một bộ phận trong số đông. "有些" (một số) phù hợp với bối cảnh, ý nói một số người trong cuộc sống của chúng ta có thói quen như vậy. Các từ khác như "尽管" (mặc dù), "然而" (tuy nhiên), "仍然" (vẫn) không phù hợp về mặt ngữ pháp và ý nghĩa.
- A. 避免
- Giải thích: Cụm từ "不可... 的" thường đi kèm với một động từ. "不可避免" (không thể tránh) là một cụm từ cố định, mang nghĩa là điều điều chắc chắn sẽ xảy ra, không thể tránh được. Các từ khác như "阻止" (ngăn cản), "逃跑" (chạy trốn), "保持" (giữ) không tạo thành cụm từ có nghĩa trong ngữ cảnh này.
- A. 学习
- Giải thích: Cần một động từ đi kèm với "教训" (bài học, kinh nghiệm). "从...中学习教训" là cách diễn đạt tự nhiên và chính xác trong tiếng Trung, có nghĩa là "rút ra bài học từ...". Các từ khác như "发现" (phát hiện), "知道" (biết), "寻找" (tìm kiếm) đều không phù hợp.
- A. 而是
- Giải thích: Đoạn văn sử dụng cấu trúc "不是... 而是...". Cấu trúc này dùng để phủ định vế trước và khẳng định vế sau, mang ý nghĩa "không phải... mà là...". Trong câu này, ý là người thành công không phải là người không bao giờ thất bại, mà là người biết rút ra kinh nghiệm từ thất bại.
- A. 意识到
- Giải thích: Câu này nói về lợi ích của thất bại. Thất bại, giúp chúng tôi nhận được những điểm còn thiếu của bản thân. "意识到" (nhận ra, ý thức được) là từ chính xác nhất. Các từ khác như "忽视" (phớt bỏ), "遗忘" (quên), "否定" (phủ định) đều mang nghĩa tiêu cực, trái ngược với ý của đoạn văn.
Đoạn văn hoàn chỉnh
在我们的生活中, (1) Bạn có thể làm điều đó không?够优秀,甚至会因此而失去信心。其实,失败是人生中不可**(2)避免** 的一部分,每个人都无法避免。重要的是我们如何看待失败,以及如何从失败中**(3) 学习**教训。
成功的人往往不是从来不失败的人, (4)而是那些能从失败中吸取经验教训的人。失败可以帮助我们**(5) 意识到** 自己的不足,找到改进的方法,从而在下一次的努力中做得更好客观分析原因,并继续前行。
Tham khảo.

99 x 100 = 9900
220 : 100 = \(\frac{11}{5}\)
3020 : 1000 = \(\frac{151}{50}\)
690 x 1000 = 690 000
20 : 100 = \(\frac15\)

200 + 12 - (6 x 11)
= 200 + 12 - 66
= 212 - 66
= 146


\(a,\)
\(\frac45\times x-\frac13=\frac12\times x\)
\(\frac45\times x-\frac12\times x=\frac13\)
\(\left(\frac45-\frac12\right)\times x=\frac13\)
\(\frac{3}{10}\times x=\frac13\)
\(x=\frac13:\frac{3}{10}\)
\(x=\frac{10}{9}\)
Vậy \(x=\frac{10}{9}\)
a: \(\frac45\times X-\frac13=\frac12\times X\)
=>\(\frac45\times X-\frac12\times X=\frac13\)
=>\(X\times\left(\frac45-\frac12\right)=\frac13\)
=>\(X\times\frac{3}{10}=\frac13\)
=>\(X=\frac13:\frac{3}{10}=\frac13\times\frac{10}{3}=\frac{10}{9}\)
b: \(\frac56\times X+\frac25=\frac13\times X+\frac{11}{12}\)
=>\(\frac56\times X-\frac13\times X=\frac{11}{12}-\frac25\)
=>\(X\times\left(\frac56-\frac13\right)=\frac{55}{60}-\frac{24}{60}=\frac{31}{60}\)
=>\(X\times\frac12=\frac{31}{60}\)
=>\(X=\frac{31}{60}:\frac12=\frac{31}{60}\times2=\frac{31}{30}\)

1: Diện tích mặt sàn là 5x10=50(\(m^2\) )
2: Diện tích mỗi viên gạch là \(50\times50=2500\left(\operatorname{cm}^2\right)=0,25\left(m^2\right)\)
Số viên gạch cần dùng là 50:0,25=200(viên)
Số hộp gạch cần dùng là 200:4=50(hộp)
Số tiền phải trả là:
\(160000\times50=8000000\) (đồng)
3: Số tiền cần có là:
\(8000000\times22=176000000\) (đồng)

Ta có: \(\left(2x-1\right)\left(4x^2+2x+1\right)-2x\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)=81x^2\)
=>\(8x^3-1-2x\left(4x^2-9\right)=81x^2\)
=>\(8x^3-1-8x^3+18x=81x^2\)
=>\(81x^2=18x-1\)
=>\(81x^2-18x+1=0\)
=>\(\left(9x-1\right)^2=0\)
=>9x-1=0
=>9x=1
=>\(x=\frac19\)
\(\left(2x-1\right)\left(4x^2+2x+1\right)-2x\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)=81x^2\)
\(8x^3-1-2x\left(4x^2-9\right)=81x^2\)
\(8x^3-1-\left(8x^3-18x\right)=81x^2\)
\(8x^3-1-8x^3+18x=81x^2\)
\(18x-1=81x^2\)
\(81x^2-18x+1=0\)
\(\left(9x\right)^2-2\cdot9x+1=0\)
\(\left(9x-1\right)^2=0\)
\(9x-1=0\)
\(x=\frac19\)
Vậy \(x=\frac19\)
Câu 3a:
4\(x^3\) - 9\(x\)
= \(x\) x (4\(x^2\) - 9)
= \(x\) x [(2\(x\))\(^2\) - 3\(^2\)]
= \(x\times\) [2\(x\) - 3][\(2x+3\)]
b; \(x^2+2x-3\)
= \(x^2-x+3x-3\)
= \(\left(x^2-x\right)+\left(3x-3\right)\)
= \(x\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)\)
= (\(x-1)\)(\(x+3\))
Câu c:
\(x^2\) - y\(^2\) - 6\(x\) + 9
= (\(x^2\) - 6\(x\) + 9) - y\(^2\)
= (\(x^2-2.3x\) + 3\(^2\)) - y\(^2\)
= (\(x-3\))\(^2\) - y\(^2\)
= (\(x-3-y\))(\(\)\(x-3+y\))