K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2018

ba n = bốn vì 

ba n = bố n mà bố = 3 => ba n = bố n = bốn

8 tháng 2 2018

khong biet 

13 tháng 1 2018

Giả sử [(1+2+3+.......+n)-7] chia hết cho 10

=>[(1+2+3+.......+n)-7= \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\)- 7 \(⋮\)10

=> \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\)có tận cùng là 7

Nhưng \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\)chỉ có tận cùng là : 5 ; 2 ; 3 ; 4 ; 0 , không có tận cùng là 7 nên giả thiết trên là sai

Vậy [ ( 1 + 2 + 3 + ... + n ) - 7 ] không chia hết cho 10 với mọi n thuộc N

5 tháng 10 2019

Ta có n3 - n=n( n2-1)=(n-1)n(n+1)

Mà tích ba số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3 => chia hết cho 6

5 tháng 10 2019

A = n3 – n (có nhân tử chung n)

= n(n2 – 1) (Xuất hiện HĐT (3))

= n(n – 1)(n + 1)

n – 1; n và n + 1 là ba số tự nhiên liên tiếp nên

+ Trong đó có ít nhất một số chẵn ⇒ (n – 1).n.(n + 1) ⋮ 2

+ Trong đó có ít nhất một số chia hết cho 3 ⇒ (n – 1).n.(n + 1) ⋮ 3

Vậy A ⋮ 2 và A ⋮ 3 nên A ⋮ 6.

-Chanh-

23 tháng 1 2018

Bạn thử chứng minh”Ba n = Bốn với mọi n” thử xem nào?

 Bốn= Bố n Ba rõ ràng tương đương với bố nên đẳng thức này là luôn đúng với n

chúc bn hok tốt !

23 tháng 1 2018

 Vì   

     Ba = Bố

Thêm "n" vào hai vế suy ra:

    Ba n = Bố n

Hay là: 

   Ba n = Bốn

6 tháng 1 2016

Ba = bố

bốn = bốn

 

6 tháng 1 2016

ba n = bốn 

ba n = bố n

ba = bố & n=n

=> ba n = bố n 

= bốn 

tích mình nha

11 tháng 7 2015

ba n = bốn  

ba n = bố n

ba = bố   & n=n

=> ba n = bố n

= bốn

11 tháng 7 2015

ba=bố

=> ba n= bố n

           =bốn

vậy ba n = bốn

Ba = bố 
Thêm n vào cả 2 vế, ta được: 
Ba n = bố n => đpcm

Đúng thì cho mình xin 1 tích nhá !

3 tháng 4 2020

Ba : Bố

=> Bố n = Bố+n

=> đpcm

ĐỐ VUI THÔI NHA!!

20 tháng 11 2019

Ba = bố

Thêm n vào cả 2 vế, ta được:

Ba n = bố n => đpcm

Hk tốt :3

4 tháng 4 2016

Đáp án : Ba + n = Bố + n.

Ai như mình nào? Hihi...

4 tháng 4 2016

Ba + n = Bốn +n

bạn vào các câu hỏi của mình xem mình cũng có