OLM cung cấp gói bải giảng điện tử PPT cho giáo viên đầu năm học
Thi thử và xem hướng dẫn giải chi tiết đề tham khảo 12 môn thi Tốt nghiệp THPT 2025
Tham gia cuộc thi "Nhà giáo sáng tạo" ẫm giải thưởng với tổng giá trị lên đến 10 triệu VNĐ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho điểm M di chuyển trên đáy nhỏ AB của hình thang ABCD O là giao điểm AD, BC, G là giao của OA CM, H là giao của OB DM, cm OG/GD+OH/DC ko đổi
cho M di động trên đáy nhỏ AB của hình thang ABCD, O là giao điểm của 2 cạnh bên, G là giao điểm của OA và CM, H là giao điểm của OB và DM. Chứng minh khi M thay đổi trên AB thì OG/GD+OH/HC không đổi
hình thang ABCD đáy nhỏ AB. Điểm M di chuyển trên AB
AD cắt BC tại O
OA cắt CM tại G
OB cắt DM tại H
cmr:OG/GD+OH/HC không đổi khi M di chuyển trên AB
Hình thang ABCD, M thuộc đáy AB, AD giao BC tại O, OA giao CM tại G, OB giao DM tại H chứng minh rằng
OG/DG + OH/CH không đổi
Cho hình thang ABCD, M thuộc AB, AD giao BC tại O, OA cắt CM tại G, OB giao DM tại H Chứng minh rằng OG/DG + OH/CH không đổi. Giúp mình bài này với
Cho hình thang cân ABCD có AB//CD, o là giao điểm của hai đường chéo, e là đường thẳng chứa cạnh bên AD và BC. CMR:
a, OA=OB, OC=OD
b, CM: EO là đường trung trực của 2 đáy hình thang ABCD
Cho hình vuông ABCD độ dài cạnh a có tâm O. Điểm M là 1 điểm di chuyển trên BC(M≠B,M≠C). Gọi N là giao điểm của tia AM và đường thẳng CD. G là giao của DM và BN.
a) CMR: \(\dfrac{1}{AM^2}+\dfrac{1}{AN^2}\) không đổi
b) CM: CG⊥AN
c) Gọi H là giao của OM và BN. Tìm vị trí của M để \(S_{HAD}\) lớn nhất
a) CMR: 1AM2+1AN21AM2+1AN2 không đổi
c) Gọi H là giao của OM và BN. Tìm vị trí của M để SHADSHAD lớn nhất
mình lm hơi lâu bn đợi đc hem:>
Xog r cậu:
Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang với AD là đáy lớn và AD = 2BC. Gọi O là giao điểm của AC và BD. G trọng tâm của tam giác SCD.
a) Chứng minh OG // (SBC).
b) Gọi M là trung điểm của cạnh SD Chứng minh: CM // (SAB)
c) Giả sử điểm I trên đoạn SC sao cho 2SC = 3SI . Chứng minh: SA // (BID).
d) Xác định giao điểm K của BG và mặt phẳng (SAC). Tính tỉ số \(\dfrac{KB}{KG}\)