cho góc xoy,M nằm trong góc. Kẻ MH vuông với ox, MK vuông với OY. Bt MH=MK. Gọi A,B là trung điểm của MH,MK .CMR: a,M thuộc phân giác góc XOY b, OM là phân giác góc AOB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Xét tam giác vuông OMK vuông tại K có :
+, KI là đường trung tuyến của cạnh huyền .
\(\Rightarrow KI=\dfrac{1}{2}OM\)
- Xét tam giác OHM vuông tại H có :
+, HI là đường trung tuyến của cạnh huyền OM .
\(\Rightarrow HI=\dfrac{1}{2}OM\)
\(\Rightarrow KI=HI\)
\(\Rightarrow\) Tam giác IKH cân tại I .
Ta lại có : \(\widehat{KMH}=150^o\)
Mà tam giác KIM và HIM cân tại I
=> \(\widehat{KIH}=360^o-2.150^o=60^o\)
Vậy tam giác IKH đều .
a) Oz là phân giác góc xOy nên góc xOz = góc yOz
mà góc xOz = góc BMO(2 góc so le trong của Ox // MB) ; góc yOz = góc AMO (2 góc so le trong của Oy // MA)
=> góc AMO = góc BMO . ΔOAM;ΔOBMcó góc AOM = góc BOM (cmt) ; chung cạnh OM ; góc AMO = góc BMO
=> ΔOAM=ΔOBM(g.c.g)=> OA = OB (2 cạnh tương ứng)
b) Từ gt ta có : ΔOHM,ΔOKMvuông tại H,K có góc HOM = góc KOM (cmt) ; chung cạnh OM
=> ΔOHM=ΔOKM(cạnh huyền - góc nhọn) => MH = MK (2 cạnh tương ứng)
Ta có hình vẽ:
Cho Ot là tia phân giác \(\widehat{xOy}\)
a/ Xét tam giác OQM và tam giác OHM có:
\(\widehat{QOM}\)=\(\widehat{HOM}\) (GT)
OM: cạnh chung
\(\widehat{Q}\)=\(\widehat{H}\) =900 (GT)
Vậy tam giác OQM = tam giác OHM
(theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn)
=> MQ = MH (2 cạnh tương ứng)
b/ Xét tam giác OQG và tam giác OHG có:
OG: cạnh chung
\(\widehat{QOM}\)=\(\widehat{HOM}\) (GT)
MQ = MH (câu a)
Vậy tam giác OQG = tam giác OHG (c.g.c)
=> GQ = GH (2 cạnh tương ứng)
c/ Ta có: tam giác OQG = tam giác OHG (đã chứng minh trên)
=> \(\widehat{OGQ}\)=\(\widehat{OGH}\) (2 góc tương ứng)
Mà \(\widehat{OGQ}\)+\(\widehat{OGH}\)=1800 (kề bù)
=> \(\widehat{OGQ}\)=\(\widehat{OGH}\)=900 (1)
Ta lại có: GQ = GH (đã chứng minh ở câu b) (2)
Từ (1),(2) => OG là đường trung trực của QH
hay OM là đường trung trực của QH
(vì G,M đều nằm trên tia phân giác Ot)
Cậu tự vẽ hình nha!!!!!! :D
a) Xét tam giác OHM và tam giác OKM:
HM = MK ( gt )
góc MHO = góc OKM (=90o)
cạnh OM : cạnh chung
=> tam giác OHM = tam giác OKM ( ch.cgv)
=> HOM = MOK ( 2 góc t.ứ)
Suy ra OM là tia p.g của góc xOy=> M thc p.g góc xOy
b) mk gợi ý nha: ^~^
Xét 2 tam giác AOM và BOM: => Tam giác AOM= BOM (c.g.c)
=> góc AOM = BOM ( 2 góc t.ứ)
=>OM là tia p.g của góc AOB
=>
mọi người trả lời nhanh nha mk đang cần gấp