hình tròn tâm o và hình vuông ABCD tao thành 4 tam giác cong ( hinh vẽ ) AB = 4dm
A) tình chu vi hình tam giác cong AQN
B Tính diện tích tam giác cong AQN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải :
Hình thang vuông có đáy lớn hơn đáy bé 7 m thì có nghĩa là đáy hình tam giác 7 m.
Có đáy rồi thì ta tính chiều cao của hình tam giác là:
56 . 2 : 7 = 16 (m)
Chiều cao hình tam giác (chiều rộng) của hình chữ nhật nên ta phải tính đáy bé của hình thanh vuông (chiều dài hình chữ nhật).
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
2/3 92 : 2 = 46 (m)
Đáy bé hình thang vuông (chiều dài hình chữ nhật) là:
46 - 16 = 30 (m)
Ta có diện tích hình chữ nhật là:
30 . 16 = 480 (m )
Diện tích hình thang vuông là:
480 + 56 = 536 (m )
Đáp số : 536 m
bạn tham khảo nhé
giúp mình với ! Mình sắp đi học thêm rồi ! Mình gấp lắm !
- Diện tích hình tam giác ABD bé hơn diện tích hình tứ giác ABCD.
- Diện tích hình tứ giác ABCD lớn hơn diện tích tam giác BCD.
- Diện tích hình tứ giác ABCD bằng tổng diện tích hình tam giác ABD và diện tích hình tam giác BCD.
So sánh diện tích EDS với tổng diện tích của 2 hình tam giác ADE và BCE
Chiều cao của hình tam giác là : 51 x 2: 6 = 17
Chiều dài hình chữ nhật là : 98 : 2 - 17 = 32
Diện tích hình chữ nhật là : 32 x 17 = 544
Diện tích hình thang là : 544 + 51 = 595
Kham khảo bài tương tự nhưng khác số :
+) Ta có: S(AED) = S(ADB) - S(AEB)
S(BEC) = S(ACB) - S(AEB)
mà S(ADB) = S(ACB) do chều cao hạ từ D và C xuống AB bằng nhau và chung đáy AB
=> S(AED) = S(BEC)
+) Ta có: S(ABC) = 14 x 15 : 2 = 105 cm2
S(ADC) = 14 x 20 : 2 = 140 cm2
=> S(ABC) / S(ACD) = 105 / 140 = 3/4
Tam giác ABC và ACD có chung đáy là AC nên
Chiều cao hạ từ B xuống AC / chiều cao hạ từ D xuống AC = 3/4
Mà tam giác BEC và AED có diện tích bằng nhau
=> đáy EC/ đáy AE = 3/4
+) Tam giác CED và tam giác AED có chùng chiều cao hạ từ D xuống AC
đáy EC/ AE = 3/4
=> S(CED)/ S(AED) = 3/4
=> S(CED)/ S(ACD) = 3/7 =>S (CED) = 3/7 x S(ACD) = 3/7 x 140 = 60 cm2