K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn văn sau tìm chi tiết tác giả đã dùng biện pháp so sánh và biện pháp nhân hóa trong khi miêu tả dòng sông quê hương.    “Mỗi chiều,em ngồi trên thảm cỏ ven sông để hóng gió.Con sông hệt như một con rắn khổng lồ,xám đục màu phù sa. Buổi sáng dòng sông thong dong sưởi nắng ấm. Đến trưa sông cảm thấy mệt mỏi, cần nghỉ ngơi.Chiều lộng gió, sông cuộn mình hối hả, cuốn phăng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau tìm chi tiết tác giả đã dùng biện pháp so sánhbiện pháp nhân hóa trong khi miêu tả dòng sông quê hương.

    “Mỗi chiều,em ngồi trên thảm cỏ ven sông để hóng gió.Con sông hệt như một con rắn khổng lồ,xám đục màu phù sa. Buổi sáng dòng sông thong dong sưởi nắng ấm. Đến trưa sông cảm thấy mệt mỏi, cần nghỉ ngơi.Chiều lộng gió, sông cuộn mình hối hả, cuốn phăng từng mảng lục bình, nâng các ghe xuồng lướt phăng theo chiều gió.Bao đời nay, tính tình của sông vẫn như thế. Nhởn nha vào sáng sớm, lười nhác lúc ban trưa và hấp tấp,hối hả khi xế chiều.”

a/ Các chi tiết tác giả đã dùng biện pháp so sánh khi tả dòng sông :

+......................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................

+.......................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................

b/ Các  chi tiết tác giả đã dùng  biện pháp nhân hóa khi tả dòng sông :

+........................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................

+........................................................................................................................................................................

2/ Em hãy viết đoạn văn tả dòng sông quê em với nhiều kỉ niệm ấu thơ .

..........................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................

3/ Hãy tìm trong đoạn văn trên các từ đồng nghĩa với mỗi từ sau đây :

  + to lớn :................. ;+vội vàng :............................... ; biếng nhác : ..........................;+ung dung :.................

0
Đọc đoạn văn sau:      “Mỗi chiều, em ngồi trên thảm cỏ ven sông để hóng gió.Con sông hệt như một con rắn khổng lồ, xám đục màu phù sa. Buổi sáng, dòng sông thong dong sưởi nắng ấm. Đến trưa, sông cảm thấy mệt mỏi, cần nghỉ ngơi.Chiều lộng gió, sông cuộn mình hối hả, cuốn phăng từng mảng lục bình, nâng các ghe xuồng lướt phăng theo chiều gió. Bao đời nay, tính tình của sông vẫn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau:

     “Mỗi chiều, em ngồi trên thảm cỏ ven sông để hóng gió.Con sông hệt như một con rắn khổng lồ, xám đục màu phù sa. Buổi sáng, dòng sông thong dong sưởi nắng ấm. Đến trưa, sông cảm thấy mệt mỏi, cần nghỉ ngơi.Chiều lộng gió, sông cuộn mình hối hả, cuốn phăng từng mảng lục bình, nâng các ghe xuồng lướt phăng theo chiều gió. Bao đời nay, tính tình của sông vẫn như thế, nhởn nha vào sáng sớm, lười nhác lúc ban trưa và hấp tấp, hối hả khi xế chiều.”

a/Tìm chi tiết Tác giả đã dùng biện pháp so sánhbiện pháp nhân hóa trong khi miêu tả dòng sông quê hương.

+ Chi tiết so sánh:……………………..

+Chi tiết nhân hóa:…………………….

b/Hãy gạch chân dưới các chủ ngữ  của mỗi câu trong đoạn văn

c/ Tìm và ghi laị lần lượt các trạng ngữ của các câu trong đoạn văn.

d/ Ghi lại những danh từ và động từ có trong câu văn cuối đoạn.

g/ Tìm trong đoạn văn các từ đồng nghĩa với mỗi từ sau đây:

 +Vội vã    =………….......      + ung dung =……………

 + biếng nhác = ……..........    + vạm vỡ    =....................

 + Thủng thỉnh=…………...

2
2 tháng 12 2021

bài này hơi khó nhỉ

14 tháng 12 2021

tớn thấy verry easy mà Minh Anh

a) Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa.

b) Nắng lên, dòng sông khoác lên mình chiếc áo lụa đào duyên dáng.

 Câu 3Em hãy tìm một biện pháp tu từ nghệ thuậtnhân hóa hoặc so sánh được tác giả sử dụng trong đoạn trích? (0.5Câu 4Phân tích tác dụng của biện pháp tutừ nghệ thuật đó.Câu 5. Tìm những chi tiết, hình ảnh miêu tả dòng sông và cảnh vật hai bên cầu Hiền LươngCâu  6 Nhữngchi tiết, hình ảnh miêu tả dòng sông cùngcảnh vật hai bên cầu Hiền Lươnggợi cho em cảm nhận được điều gìvề dòng sông 7 Qua các chi tiết...
Đọc tiếp

 Câu 3Em hãy tìm một biện pháp tu từ nghệ thuậtnhân hóa hoặc so sánh được tác giả sử dụng trong đoạn trích? (0.5

Câu 4

Phân tích tác dụng của biện pháp tutừ nghệ thuật đó.

Câu 5. Tìm những chi tiết, hình ảnh miêu tả dòng sông và cảnh vật hai bên cầu Hiền Lương

Câu  6 Nhữngchi tiết, hình ảnh miêu tả dòng sông cùngcảnh vật hai bên cầu Hiền Lươnggợi cho em cảm nhận được điều gìvề dòng sông

 

7 Qua các chi tiết miêu tả cảnh vật dòng sông và hai bên bờ sông Hiền Lươngem cảm nhận được điều gì về tình cảm của tác giả? (

Câu 8. Đoạn trích vĂn bảntrên thuộc thể loạivăn họcnào? (0.5đ)

Câu 9. Hãy chỉ ra những đặc điểm cơ bản về thể loại của trích đoạn văn bản trên?

Mọi người ơi giúp mik với mik đang cần gấp ạ

“Đôi bờ Hiền Lương, hò hẹn mãi thế rồi cũng đến”,theo“Phương Nam văn hóa và phát triển”,ngày 20/9/2018

 

0
5 tháng 9 2020

Làm

Quê hương em có con sông hiền hòa , thơ mộng chảy qua . Dòng sông giang rộng cánh tay ôm lấy quê hương như người mẹ hiền ôm người con của mình . Vào buổi sáng , con sông trông xanh xanh màu của bầu trời . Thỉnh thoảng trên mặt nước lại hiện lên những chú chim đang bay . Buổi chiều , khi hoàng hôn buông xuống con sông lại có màu đỏ vàng . Trông thật thơ mộng làm sao ! Vào những buổi tối , khí trời mùa hu mát mẻ . Cây đưa lá cờ tung bay  , đứng bên bờ sông ta có thể nhìn được những ánh đèn sáng lấp ló trong những mái nhà .Còn với tôi , dòng sông đã gắn liền với bao nhiêu kỉ niệm đẹp . Và cho dù mai sau có đi đâu thì tôi cũng luôn nhớ về dòng sông thơ mộng này .

HỌC TỐT !

5 tháng 9 2020

Ai sinh ra trên đời cũng đều có quê hương của mình, quê hương gắn bó với tôi suốt 1 thời thơ ấu. Lớn lên phải học nhiều, tôi không còn được rong chơi khắp làng, được chạy nhảy tung tăng trên những ngả đường đất nâu như trước nữa. Tôi chỉ tìm thấy những ký ức xưa hiện về trong từng giấc mơ ngắn ngủi. Tôi bỗng nhớ tha thiết cái cảm giác được hoà mình vào gió, được đứng giữa cánh đồng lúa xanh rì mà đuổi bắt những chị chuồn chuồn. Đến mùa lúa chín, tôi đã từng được thưởng thức hương cốm thơm ngây ngất, được nếm vị ngon ngọt của thức quà quê. Những xúc cảm ấy vẫn luôn trong tôi như một điều gì đó quan trọng mà không gì xoá mờ được. Giờ đây, tuy thân thể tôi xa cách quê hương nhưng tâm hồn của tôi vẫn hướng về nó, vẫn luôn bên nó như chưa từng có sự chia ly. Tôi yêu quê hương của tôi nhiều lắm!

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
22 tháng 1 2019

Tác giả dùng phép nhân hóa để tả dòng sông. (gán cho sông những đặc điểm, tính cách của con người)

Câu 1:

- Ở đoạn đầu, khi con thuyền đã qua đoạn sông êm ả, sắp đến khúc sông nhiều thác ghềnh thì “Những chòm cổ thụ đứng dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước” vừa như báo trước một khúc sông dữ hiểm, vừa như mách bảo con người dồn nén sức mạnh chuẩn bị vượt thác

- Ở đoạn cuối, hình ảnh những chòm cổ thụ lại hiện lên “mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước". Hình ảnh này biểu hiện được tâm trạng hào hứng, phấn chấn và mạnh mẽ của người vừa vượt qua được nhiều thác ghềnh nguy hiểm, tiếp tục đưa con thuyền tiến lên phía trước.

Câu 2:

Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật: nhân hóa, so sánh, nghệ thuật tả cảnh, tả người.

Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó: khiến cảnh vật từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác thêm tự nhiên và sinh động

Đọc đoạn văn sau:      “Mỗi chiều, em ngồi trên thảm cỏ ven sông để hóng gió.Con sông hệt như một con rắn khổng lồ, xám đục màu phù sa. Buổi sáng, dòng sông thong dong sưởi nắng ấm. Đến trưa, sông cảm thấy mệt mỏi, cần nghỉ ngơi.Chiều lộng gió, sông cuộn mình hối hả, cuốn phăng từng mảng lục bình, nâng các ghe xuồng lướt phăng theo chiều gió. Bao đời nay, tính tình của sông vẫn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau:

     “Mỗi chiều, em ngồi trên thảm cỏ ven sông để hóng gió.Con sông hệt như một con rắn khổng lồ, xám đục màu phù sa. Buổi sáng, dòng sông thong dong sưởi nắng ấm. Đến trưa, sông cảm thấy mệt mỏi, cần nghỉ ngơi.Chiều lộng gió, sông cuộn mình hối hả, cuốn phăng từng mảng lục bình, nâng các ghe xuồng lướt phăng theo chiều gió. Bao đời nay, tính tình của sông vẫn như thế, nhởn nha vào sáng sớm, lười nhác lúc ban trưa và hấp tấp, hối hả khi xế chiều.”

a/Tìm chi tiết Tác giả đã dùng biện pháp so sánhbiện pháp nhân hóa trong khi miêu tả dòng sông quê hương.

+ Chi tiết so sánh:……………………..

+Chi tiết nhân hóa:…………………….

b/Hãy gạch chân dưới các chủ ngữ  của mỗi câu trong đoạn văn

c/ Tìm và ghi laị lần lượt các trạng ngữ của các câu trong đoạn văn.

d/ Ghi lại những danh từ và động từ có trong câu văn cuối đoạn.

g/ Tìm trong đoạn văn các từ đồng nghĩa với mỗi từ sau đây:

 +Vội vã    =………….......      + ung dung =……………

 + biếng nhác = ……..........    + vạm vỡ    =....................

 + Thủng thỉnh=…………...

1

cuộc thi tự tổ chức + tự trao giải:

các thành viên sẽ thi vẽ một bức tranh trên weavesilk với chủ đề thể thao

các bức tranh sẽ đc đăng trong phần thảo luộn của hội silk

5 bức tranh đẹp nhất sẽ đc đăng trên lazigo và lazi để mn bình chọn

bức tranh có lượt bình chọn cao nhất sẽ dành giải nhất và tương tự các giải khác

Giải thưởng:đc công bố sau lí do vì BTC chưa nghĩ ra

link hội selk: https://go.lazi.vn/group/hoi-silk-737313

link weavesilk: http://weavesilk.com