Cho \(\Delta ABC\)với \(\widehat{A}=105^o,\widehat{B}=45^o\). Đường trung tuyến BM cắt phân giác góc C tại I. Tính \(\widehat{BAI}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trên BC lấy điểm H sao cho ^BAH=600
Xét \(\Delta\)ABH: ^ABH=^BAH=600 => \(\Delta\)ABH là tam giác đều
=> AB=AH=BH (1)
Ta có: ^ABI=^ABC-^CBx=600-150=450.
Xét \(\Delta\)BAI: ^BI=900; ^ABI=450 => \(\Delta\)BAI vuông cân tại A => AB=AI (2)
Từ (1);(2) => AH=AI
Tính được ^BAC=1800-600-450=750 => ^HAC=750-^BAH=750-600=150 => ^HAC=150 (3)
Lại có: ^IAC=^BAH-^BAC=900-750=150 (4)
Từ (3) và (4) => ^HAC=^IAC
Xét \(\Delta\)AHC và \(\Delta\)AIC: AH=AI; ^HAC=^IAC; AC chung
=> \(\Delta\)AHC=\(\Delta\)AIC (c.g.c) => ^ACH=^ACI.
Vì ^ACH=450 => ^ACI=450 => ^ACH+^ACI=^ICH=900 hay ^ICB=900
Vậy ^ICB=900.
Chỗ ^IAC=^BAH-^BAC bạn sửa thành ^IAC=^BAI-^BAC nhé. Mình gõ nhầm đấy.
cho tam giác ABC có góc A = 105 độ ; góc B = 45 độ . Đường trung tuyến BM của tam giác ABC cắt tia phân giác của góc ACB tại I . Tính góc BAI ???
Giúp tớ nhé !!!
AD/DB=AM/MB
AE/EC=AM/MC
mà MB=MC
nên AD/DB=AE/EC
=>DE//BC
Để DE là đừog trung bình của ΔABC thì AD/DB=AE/EC=1
=>AM/MB=AM/MC=1
=>ΔABC vuông tại A
Xét ΔABC có
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
\(\Leftrightarrow2\cdot\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)=180^0-\alpha\)
\(\Leftrightarrow\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\dfrac{180^0-\alpha}{2}\)
Xét ΔIBC có
\(\widehat{BTC}+\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BTC}=180^0-\dfrac{180^0-\alpha}{2}=\dfrac{180^0+\alpha}{2}\)
nối M với h, ta có:
MH = AC/2 = MC ( trung tuyến = 1/2 cạnh huyền của tam giác vuông AHC)
=> MHC^ = MCH^ = 2.KCH^ ( vì CK là phân giác của ACB^)
gt: KB = KC => KCH^ = KBH^
=> MHC^ = 2.KBH^ = KBH^ + KBH^ (1)
mắt khác:
MHC^ = KBH^ + KMH^ (2) ( góc ngoài và trong của tam giác BMH)
(1) và (2) => KBH^ = KMH^ => BHM cân tại H => HB = HM (1)
tổng góc trong của tam giác BMH là:
KBH^ + BHA^ + AHM^ + KMH^ = 180*
=> 2.KBH^ + 90* + AHM^ = 180*
=> 2.KBH^ + AHM^ = 90* (2)
tam giác AHC vuông => MAH^ + MCH^ = 90*
=> MAH^ + 2.KCH^ = 90*
=> MAH^ + 2.KBH^ = 90* (3) ( vì KCH^ = KBH^)
(2) và (3) => AHM^ = MAH^ => HA = HM
mặt khác: HM = AC/2 = AM
=> HA = HM = AM => AHM là tam giác đều => HA = HM (4)
(1) và (4) => HA = HB
=> AHM là tam giác đều => MAH^ = 60* => ACB^ = 30*
=> ABC^ = 180* - BAC^ - ACB^ = 180* - 105* - 30* = 45*
(hoặc ABC^ = ABH^ = 45* => ACB^ = 30*)