K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2021

em chia bài này làm 2 ra với chụp hết chữ ra r chị làm cho nhé ^^''

31 tháng 5 2021

1.hoàn cảnh:năm 1978, sau giải phóng đất nước 3 năm, lúc này những người lính còn sống sót sau chiến tranh trở về với chốn phồn hoa đô thị

thể thơ 5 chữ

2.từ ''mặt'' : mặt trăng, 1 vật thể trên trời

theo nghĩa chuyển-->ẩn dụ

3.liệt kê: đồng, sông, bể rừng

td:cho thấy sự gắn bó của trăng với con người từ lúc còn ấu thơ cho đến khi trưởng thành. Trăng thân thiết,đồng cảm,thấu hiểu với con người trong suốt hành trình cuộc đời

23 tháng 12 2021

g: \(=\dfrac{x^2+2x-x^2-4x-2x+4}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{-4x+4}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

h: \(=\dfrac{2x^2+1-x^2+1-x^2+x-1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{1}{x^2-x+1}\)

23 tháng 12 2021

\(e,=\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{2x}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{x^2-2x+1}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{x-1}{x^2+1}\\ f,=\dfrac{3x-1}{2\left(3x+1\right)}+\dfrac{3x+1}{2\left(3x-1\right)}-\dfrac{6x}{\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)}\\ =\dfrac{9x^2-6x+1+9x^2+6x+1-12x}{2\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)}=\dfrac{2\left(3x-1\right)^2}{2\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)}=\dfrac{3x-1}{3x+1}\)

\(g,=\dfrac{x}{x\left(x-2\right)}-\dfrac{x^2+4x}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{2}{x\left(x+2\right)}\\ =\dfrac{x^2+2x-x^2-4x-2x+4}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{-4x+4}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\\ h,=\dfrac{2x^2+1-x^2+1-x^2+x-1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{1}{x^2-x+1}\)

30 tháng 3 2022

xin lỗi, nhưng mà hoc24 chỉ chứa những câu hỏi hoặc bài tập khó không làm được

chứ nó không phải nơi để các bạn up đề thi lên xong hỏi:)

thi bằng năng lực đi bạn

30 tháng 3 2022

Phần I.Đọc hiểu
Câu 1.Đoạn văn trên trích trong văn bản"Lượm"
           Tác giả"Tố Hữu"
Câu 2:PTBĐ:Miểu tả,Thế loại:Thơ lục bát
Câu 3: Những chi tiết tu từ :

`+` Ngày Huế đổ máu

`->` Biện pháp hoán dụ

Tác dụng : Nhấn mạnh nỗi đau mà chiến tranh đã gây ra cho nhân dân ta ( nhân dân xứ Huế )

`+` Mồm huýt sáo vang ,

`+` Như con chim chích ,

`+` Nhảy trên đường vàng …

`->` Biện pháp so sánh
Phần II.Viết
Câu 4:Trong đoạn thơ trên,em thấy Lượm là 1 cậu bé vô cùng dũng cảm.Em học đc từ Lượm phẩm chất trong sáng,hồn nhiên,nhí nhảnh và nhiệt huyết trong công việc của cậu bé.
Câu 5:        Đã là học sinh thì phải biết đến đến bài thơ Lượm do Tố Hữu – một nhà thơ cách mạng biểu của Việt Nam sáng tác. Bài thơ nói về Lượm, một cậu bé liên lạc thông minh, dũng cảm, nhanh nhẹn. Cậu đi thoăn thoắt, cái đầu cậu lại nghênh nghênh với chiếc mũ ca nô đặc trưng của các chiến sĩ liên lạc nhưng lại được chú đội lệch sang hắn một bên thể hiện Lượm là một cậu bé rất tinh nghịch và rất trẻ trung, yêu đời. Ở những câu thơ cuối, vẫn là Lượm vô tư hồn nhiên ấy, nhưng Lượm lại hiện lên như một người chiến sĩ giải phóng quân thực thụ. Dù "đạn bay vèo vèo", cái chết luôn rình rập nhưng cậu không hề sợ hãi. Trước nhiệm vụ phải truyền tin “thượng khẩn”, lòng yêu tổ quốc giúp cậu vượt qua tất cả, kể cả an toàn mạng sống “Sợ chi hiểm nghèo”. "Bỗng lòe chớp đỏ", Lượm đã hi sinh trên đất mẹ quê hương và hóa thân vào dáng hình xử sở. Tinh thần dũng cảm, sự thông minh và lòng yêu nước của Lượm sẽ là tấm gương để thế hệ trẻ Việt học hỏi.

mk k chắc câu 5
16 tháng 12 2021

em có thể chụp rõ hơn vì chị ko thấy bài

16 tháng 12 2021

undefined

8 tháng 12 2021

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=6+12+20=38\Omega\)

\(I_3=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{36}{38}=\dfrac{18}{19}A\)

\(U_2=I_2\cdot R_2=\dfrac{18}{19}\cdot12=\dfrac{216}{19}V\)

\(P=U\cdot I=36\cdot\dfrac{18}{19}=\dfrac{648}{19}W\)

\(A=P\cdot t=\dfrac{648}{19}\cdot30\cdot60=61389,5J\)

8 tháng 12 2021

\(MCD:R1ntR2ntR3\)

\(=>R=R1=R2=R3=6+12+20=38\Omega\)

\(=>I=I1=I2=I3=U:R=36:38=\dfrac{18}{19}A\)

\(=>U2=I2\cdot R2=\dfrac{18}{19}\cdot12=\dfrac{216}{19}V\)

\(=>A=UIt=36\cdot\dfrac{18}{19}\cdot\dfrac{30}{60}=\dfrac{324}{19}\)Wh

a) Ta có: \(2-\left(\dfrac{3}{7}+\dfrac{1}{3}\right)-\left(2-\dfrac{4}{3}+\dfrac{2}{7}\right)+2-\left(4-\dfrac{5}{7}\right)\)

\(=2-\dfrac{3}{7}-\dfrac{1}{3}-2+\dfrac{4}{3}-\dfrac{2}{7}+2-4+\dfrac{5}{7}\)

\(=-2\)

b) Ta có: \(\dfrac{-3}{13}\cdot\left(\dfrac{44}{33}+\dfrac{4444}{3030}+\dfrac{444444}{404040}\right)\)

\(=\dfrac{-3}{13}\left(\dfrac{4}{3}+\dfrac{22}{15}+\dfrac{11}{10}\right)\)

\(=\dfrac{-3}{13}\cdot\left(\dfrac{40}{30}+\dfrac{44}{30}+\dfrac{33}{30}\right)\)

\(=\dfrac{-3}{13}\cdot\dfrac{117}{30}\)

\(=\dfrac{-9}{10}\)

\(=\dfrac{101}{2}\left(4+\dfrac{5}{3}-2-\dfrac{5}{3}\right)=\dfrac{101}{2}\cdot2=101\)