K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho tam giác abc cân tại a chứng tỏ ab=ac. Mà sao bạn lại còn mở ngoặc ghi ab<ac

31 tháng 3 2019

bị nhầm

17 tháng 2 2019

"<3" hóng ng` làm đc 

17 tháng 2 2019

A B C M P Q

Xét \(\Delta APC\)ta có:

PM là đường trung tuyến ứng với cạnh AC ( MA = MC )

PM là đường cao ứng với cạnh AC \(\left(PM\perp AC\right)\)

\(\Rightarrow\Delta APC\)là tam giác cân tại P ( quan hệ giữa các đường trong tam giác cân )

\(\Rightarrow\widehat{PAC}=\widehat{C_1}\)( tính chất )   (1)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\widehat{A_1}=180^o-\widehat{PAC}\\\widehat{B_1}=180^o-\widehat{B_2}\end{cases}}\)( 2 góc kề bù ) (2)

Lại có: \(\Delta ABC\)cân tại A 

=> \(\widehat{B_2}=\widehat{C_1}\)( tính chất )  (3)

Từ  (1) ; (2) ; (3) 

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{B_1}\)

Mà:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{A_2}=180^o-\widehat{A_1}-\widehat{A_3}\\\widehat{APC}=180^o-\widehat{B_1}-\widehat{A_3}\end{cases}}\)( nguyên nhân: tự viết )

\(\Rightarrow\widehat{A_2}=\widehat{APC}\)

      đpcm

C/m: tam giác PAB=tam giác QCA ( c.g.c ) là xong

1/Cho tam giác ABC cân tại C , có góc ACB=80 độ .Trong tam giác ABC lấy điểm M sao cho MAB = 10 độ . Tính góc AMC ?                 2/ Cho tam giác ABC vuông ở A có cạnh huyền BC bằng hai lần cạnh góc vuông AC , gọi M và N là hai điểm Trên cạnh BC và AC sao cho BM=CN CMR : Trung điểm của đoạn MN ở trên trung tuyến xuất phát từ điểm A của tam giác ABC                                                          3/ Cho tam giác...
Đọc tiếp

1/Cho tam giác ABC cân tại C , có góc ACB=80 độ .Trong tam giác ABC lấy điểm M sao cho MAB = 10 độ . Tính góc AMC ?                 2/ Cho tam giác ABC vuông ở A có cạnh huyền BC bằng hai lần cạnh góc vuông AC , gọi M và N là hai điểm Trên cạnh BC và AC sao cho BM=CN CMR : Trung điểm của đoạn MN ở trên trung tuyến xuất phát từ điểm A của tam giác ABC                                                          3/ Cho tam giác ABC gọi E,F theo thứ tự lần lượt là các trung điểm của AB và AC . Trên tia đối của tia FB ta lấy điểm P sao cho BF = PF . Trên tia đối của tia Bc ta lấy điểm Q sao cho QE = CE CMR a/ AP = AQ b/Ba điểm P,Q,A thẳng hàng c/ cm BQ song song AC và CP song song AB d/Gọi R là giao điểm của hai đường thẳng PC và QB Cm Chu vi tam giác PQB = 2 lần chu vi tam giác ABC e Cm BA đường thẳng AR, BP , CQ đồng qui

0
4 tháng 3 2022

-Câu 1,2 của bài này na ná với nhau á, bạn tham khảo:

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-tam-giac-abc-can-tai-a-tren-canh-bc-lay-d-d-khong-trung-b-va-bdbc2-tren-tia-doi-cua-tia-cb-lay-e-sao-cho-bdce-cac-duong-vuong-goc-voi-bc-ke-tu-d-va-e-cat-duong-thang-ab-va-ac-lan-luot-tai.4784314158042

5 tháng 3 2022

c. -Kẻ tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) cắt đường vuông góc với MN (tại I) tại F.

-Xét △ABF và △ACF:

\(AB=AC\) (△ABC cân tại A).

\(\widehat{BAF}=\widehat{CAF}\) (AF là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AF là cạnh chung.

\(\Rightarrow\)△ABF=△ACF (c-g-c).

\(\Rightarrow BF=CF\) (2 cạnh tương ứng).

\(\widehat{ABF}=\widehat{ACF}\) (2 góc tương ứng).

-Xét △MIF và △NIF:

\(MI=IN\left(cmt\right)\)

\(\widehat{MIF}=\widehat{NIF}=90^0\)

IF là cạnh chung.

\(\Rightarrow\)△MIF=△NIF (c-g-c).

\(\Rightarrow MF=NF\) (2 cạnh tương ứng).

-Xét △BMF và △CNF:

\(BM=NC\)(△MBD=△NCE)

\(MF=NF\left(cmt\right)\)

\(BF=CF\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\)△BMF=△CNF (c-c-c).

\(\Rightarrow\widehat{MBF}=\widehat{NCF}\) (2 cạnh tương ứng).

Mà \(\widehat{MBF}=\widehat{MCF}\)(cmt)

\(\Rightarrow\widehat{NCF}=\widehat{MCF}\)

Mà \(\widehat{NCF}+\widehat{MCF}=180^0\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{NCF}=\widehat{MCF}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

\(\Rightarrow\)AB⊥BF tại B.

\(\Rightarrow\) F là giao của đường vuông góc với AB tại B và tia phân giác của góc \(\widehat{BAC}\).

\(\Rightarrow\)F cố định.

-Vậy đường thẳng vuông góc với MN luôn đi qua điểm cố định khi D thay đổi trên đoạn BC.

12 tháng 6 2020

VÌ \(\Delta ABC\)CÂN TẠI A \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=AC\\\widehat{B}=\widehat{C}\end{cases}}\)

A) XÉT \(\Delta ABH\)\(\Delta ACH\)

\(AB=AC\left(CMT\right)\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(CMT\right)\)

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\)

=>\(\Delta ABH\)=\(\Delta ACH\)(ch-cgv)

b) vì\(\Delta ABH\)=\(\Delta ACH\)(cmt)

=> BH=CH ( HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG)

=> AH LÀ TRUNG TUYẾN CỦA  \(\Delta ABC\)(ĐPCM)

C) TA CÓ \(\widehat{ABH}+\widehat{ABD}=180^o\left(kb\right)\)

                 \(\widehat{ACH}+\widehat{ACE}=180^o\left(kb\right)\)

MÀ \(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\left(CMT\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

XÉT \(\Delta ABD\)\(\Delta ACE\)

\(AB=AC\left(CMT\right)\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\left(CMT\right)\)

\(DB=CE\left(GT\right)\)

=>\(\Delta ABD\)=\(\Delta ACE\)(C-G-C)

=>AD=AE

=> \(\Delta ADE\)CÂN TẠI A

D)TỪ CHỨNG MINH TRÊN T DỄ DÀNG CM ĐƯỢC \(\Delta HDI=\Delta HEI\)

\(\Rightarrow\widehat{DHI}=\widehat{EHI}\)

MÀ HAI GÓC NÀY KỀ BÙ

\(\Rightarrow\widehat{DHI}=\widehat{EHI}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

ta lại có \(\widehat{AHD}+\widehat{DHI}=\widehat{AHI}\)

THAY \(90^o+90^o=\widehat{AHI}\)

\(\Rightarrow\widehat{AHI}=180^o\)

=> \(\widehat{AHD}\)\(\widehat{DHI}\)KỀ BÙ

=> BA ĐIỂM A,H,I THẲNG HÀNG 

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có đường phân giác CD. Qua D kẻ tia DF vuông góc với DC; DE song song với BC ( F thuộc BC; E thuộc AC ). Gọi M là giao điểm của DE với tia phân giác của góc BAC. CMR:1) CF= 2BD2) DM= 1/4 CF   Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Các đường thẳng vuông góc BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N....
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có đường phân giác CD. Qua D kẻ tia DF vuông góc với DC; DE song song với BC ( F thuộc BC; E thuộc AC ). Gọi M là giao điểm của DE với tia phân giác của góc BAC. CMR:
1) CF= 2BD
2) DM= 1/4 CF
   Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Các đường thẳng vuông góc BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N. CMR:
1) DM=EN
2) Đường thẳng BC cắt MN tại I là trung điểm của MN
3) Đường thẳng vuông góc với MN tại I luôn đi qua một điểm cố định khi D thay đổi trên cạnh BC
    Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn. Về phía ngoài của tam vẽ các tam giác vuông cân ABD và ACE đều vuông tại A. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BD và CE, P là trung trung điểm của BC. CMR: Tam giác PMN vuông cân

0