hãy viết một bai van ta bac nong dan dang cay ruong
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em có tham khảo trên mạng và chỉnh sửa lại 1 chút rồi:
Bác Tùng là một nông dân cần cù, chất phác. Bác là người họ hàng của gia đình em. . Em được biết đến bác là nhờ một lần về thăm quê ngoại. Gặp bác khi bác đang cày ruộng.
Hôm ấy, trên đường về quê em phải qua một cánh đồng rộng. Em thấy nơi đây thật trong xanh và hiền hòa biết bao. Con mương nhỏ dẫn nước chạy men theo con đường trải đá răm. Em và bố vừa nói chuyện vừa đi.Đến chỗ một bác nông dân,bố em dừng lại chào lễ phép: “ Chào bác Tùng, sao trời nắng như vậy mà bác vẫn chưa nghỉ về ăn cơm?”Bác đáp:"Hai bố con về lâu chưa?Sao không báo để bác sang chơi?"
Bác Tài đang cày ruộng. Bác ngừng trâu. Dừng lại, nở nụ cười thật tươi chào lại bố con em,bố con em cũng ngoái nhìn chào lại bác. Năm nay bác chừng ngoài bốn mươi tuổi rồi. Dáng người bác cao lớn, vạm vỡ. Trên khuôn mặt chữ điền là đôi mắt to và sáng. Da bác sám nắng, tay chân chắc nịch. Bác say sưa cày ruộng trong chiếc áo đen đã bạc màu, ướt đẫm mồ hôi. Chiếc quần vải màu xanh dày dặn được xắn cao để lộ màu da chân đỏ au, vồng lên những bắp thịt cuồn cuộn, rắn chắc. Đôi tay cứng cáp điều khiển cái cày khéo léo. Một tay bác cầm chuôi cày, còn tay kia thì cầm cái roi dài để phết vào mông trâu khi nào trâu lười biếng. Theo lưỡi cày, đất được lật lên ngọt xớt, phơi mình trên thửa ruộng chạy dài, thẳng tắp. Thỉnh thoảng bác lại quất nhẹ vào lưng trâu, miệng quát to: "Ngọ! Ngọ!". Hai con trâu đi chậm rãi dần vì phải kéo cả lưỡi cày, lật bao nhiêu lớp bùn đất. Trong ruộng có nước, khi lưỡi cày đi qua, nó để lại trong nước những hình xoắn tròn to, rồi nhỏ dần nhỏ dần. Khi cày đã thấm mệt, bác dừng lại nghỉ ngơi. Bác ngồi dưới một gốc cây to rồi lấy trong túi ra một gói thuốc rê đã được vê thành từng điếu rồi châm lửa hút. Lúc này, các động tác của bác chậm rãi. Hai con trâu khoan thai, vẫy đuôi găm cỏ. Mặt trời giờ đã lên cao, ánh nắng rải chan hoà khắp thửa ruộng. Mặt bác nhễ nhãi mồ hôi, nhưng bác vẫn cùng con trâu tiếp tục cày xong thửa ruộng. Trâu sau một lát nghỉ ngơi, lại ngoan ngoãn bì bõm kéo cày theo sự điều khiển của bác. Em thấy quý và cảm phục bác làm sao. Nhìn những hàng đất cày thành luống trông rất đẹp dưới nắng trưa, em lại nhớ đến câu tục ngữ: "Ăn một bát cơm, nhớ người cày ruộng".
Em và bố tiếp tục đi vào nhà cụ ngoại em, mỗi lúc một xa, bóng bác Tùng và bác Tài dần khuất . Để làm ra hạt gạo, người nông dân phải đổ biết bao mồ hôi, công sức. Em thầm cảm ơn các bác nông dân , những người đã cho ta bát cơm trắng, dẻo thơm trong sự nhọc nhằn vất vả của mình.
Em chỉnh sửa lại rồi nên ad không lo cóp mạng đâu nhé ^^
Dáng người : dong dỏng , thanh thanh , gầy gò.
Hành động: đánh đập ,lau dọn ,nghe viết .
Thửa ruộng thứ 2 bác nông dân cày mất:
3 giờ 45 phút - 1 giờ 50 phút = 1 giờ 55 phút
Đáp số:...
-Để khuyên con người đừng sợ vấp ngã, bài văn đã lập luận bằng cách: Đầu tiên tác giả khẳng định vấp ngã là chuyện thường và sau đó nêu ra hàng loạt các dẫn chứng về những người nổi tiếng cũng từng vấp ngã, nhưng vấp ngã không làm họ nản chí mà là động lực thúc đẩy họ cố gắng vươn lên để mang về cho mình sự thành công. 5 dẫn chứng tác giả đưa ra rất tiêu biểu, chọn lọc. Cuối cùng, tác giá nêu ra cái đáng sợ hơn vấp ngã là sự thiếu cô’ gắng.
-Như vậy, tác giả đã dùng các sự thật đáng tin cậy và được nhiều người công nhận để dẫn ra. Cách lập luận như vậy rất chặt chẽ, thuyết phục người đọc.
diện tích cả 2 buổi là
1500:100x(40+30)=1050(m2)
diện tích còn lại là
1500-1050=450(m2)
đáp số 450m2
- diện tích buổi sáng cày được là 1500:100x40=600(m2)
diện tích buổi chiều cày được là 1500:100x30=450(m2)
diện tích còn lại là 1500-600-450=450(m2)
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hột đắng cay muôn phần.
Câu hát nhắn khuyên ấy cứ văng vẳng bên tai, làm lâng lâng trong lòng em một niềm kính trọng đối với những con người đã tạo ra hạt gạo trắng ngần. Niềm kính trọng ấy lại được tăng lên gấp bội khi em nhìn thấy hình ảnh bác nông dân đang cày ruộng nhân một dịp về thăm quê.
Hôm ấy, trời oi bức, em thong thả đạp xe trên con đường quen thuộc. Xa xa trên thửa ruộng gần vườn dừa xanh thẫm nhà ngoại em, ẩn hiện những chiếc áo bà ba bạc màu. Càng đến gần, tiếng ồn ào huyên náo càng thêm rõ. Trên cánh đồng bát ngát quanh những bờ bao thẳng tắp, các cô bác nông dân đang làm việc, kẻ cày, người cuốc, tiếng hò giọng hát vang vọng cả một góc trời. Những chiếc áo bà ba bạc màu hoạt động náo nhiệt. Nhưng trong số đó nổi bật nhất là một chiếc áo đen bạc phếch của một bác nông dân đang bì bõm dưới ruộng. Với dáng đi khỏe khoắn, bác điều khiển con trâu kéo cầy rất khéo léo dưới ánh nắng chói chang của buổi trưa hè. Bác trạc bốn mươi tuổi, vóc người cường tráng. Chiếc áo bà ba sờn vai không thể che giấu những bắp thịt cuồn cuộn của bác. Vài tia nắng chói chang đã lọt qua cái nón cũ rách làm rõ thêm nước da phong trần đen như đồng hun. Mái tóc xoăn xoăn như dính chặt trên trán làm tăng thêm nét đáng yêu, những giọt mồ hôi dã ướt đẫm lưng áo và chảy dài trên má, nhưng bác chẳng quan tâm đến điều ấy, đòi mắt sáng lên một niềm tin tưởng lạc quan:
Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.
Những giọt mồ hôi ấy cứ thi nhau "thánh thót rơi" giữa nắng trời chói gắt. Mặc dù lao động rất cực nhọc nhưng bác vẫn vui, vừa làm vừa khè huýt sáo vẻ yêu đời. Hình ảnh đẹp nhất là lúc bác cười để lộ chiếc răng cửa thật to, trông rất có duyên. Nắng mỗi lúc một gay gắt. Những đám mày trắng lững lờ trôi trên cao như muốn cùng em xem quang cảnh nhộn nhịp trên cánh dồng. Cánh tay rắn chắc ấy vẫn giữ cái cày. Những ngón tay chai sạn, đen đúa nắm lấy roi và bỗng "vút" một tiếng roi, bác hô lớn "Đi!". Hai chú trâu như hiểu được mệnh lệnh của chủ, chúng nhanh chóng quẹo trái. Chúng vẫy vẫy tai tuân phục, dường như ý thức được nhiệm vụ của mình. Tiếng đất đổ rào rào. Những tảng đất đen bóng vì loáng nước bị lật ngửa bụng, phơi cái màu mỡ, phì nhiêu của mình. Chúng nằm xếp hàng lên nhau tạo cho những thửa ruộng những làn sóng đất đều đặn trông thật vui mắt. Chốc chốc bác lại hô to "Thá!" để giục trâu bước nhanh hơn. Người và vật làm việc rất hăng say quên cả cực nhọc, quên cả những giọt mồ hôi đang lăn dài trên má để lại sau lưng những mảnh đất tơi xốp đợi mùa trồng trọt sắp tới.
Hình ảnh lao động của bác nông dân đã gợi cho em hiểu nhiều suy nghĩ.
Hàng ngày em và bao người nữa khi "bưng bát cơm đầy" nhưng có ai hiểu nỗi đắng cay trong từng hạt ngọc của trời ban phát cho ta? Bao nhiêu những bữa tiệc phung phí, bao nhiêu hạt mất, hạt rơi một cách vô ích trong những lần em vo gạo giúp mẹ nấu ăn. Và bao nhiêu hạt nữa khi em giấu mẹ đổ cả bát cơm đang ăn vào ao nước để xới chén khác mà khoe với chị Hai mình ăn nhiều hơn chị?
Nhìn những giọt mồ hôi của bác nông dân, em ân hận vì những lần phạm lỗi của mình. Em mới hiểu tại sao xúc gạo bị đổ vài hột mẹ em cứ tẩn mẩn ngồi nhặt hoặc "túc túc" gọi gà vào ăn.
Học tốt !
I. Mở bài
Nhớ ơn những người đã giúp đỡ mình, hơn thế nữa, đã tạo nên thành quả cho mình được hưởng, xưa nay vốn là một truyền thống đạo lí tốt đẹp của nhân dân ta. Bởi vậy, tục ngữ có câu: "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 'Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng". Cũng cùng ý nghĩa trên, tục ngữ còn có câu “Uống nước nhớ nguồn".
Ngay trong cuộc sống hôm nay, lời dạy đạo lí làm người này càng trở nên sâu sắc hơn bao giờ hết.
II. Thân bài
1.Giải thích: “Uống nước nhớ nguồn".
Uống nước:thừa hưởng hoặc sử dụng thành quả lao động, đấu tranh của các thế hệ trước.
Nguồn:chỗ xuất phát dòng nước. Nghĩa bóng: Nguyên nhân dẫn đến, con người hoặc tập thể làm ra thành quả đó.
Ý nghĩa:Lời nhắc nhở khuyên nhủ của ông cha ta đối với con cháu, những ai đã, đang và sẽ thừa hưởng thành quả công lao của người đi trước.
2. Tại sao uống nước phải nhớ nguồn:
- Trong thiên nhiên và xã hội, không có một sự vật, một thành quả nào mà không có nguồn gốc, không do công sức lao động tạo nên.
- Của cải vật chất các thứ do bàn tay người lao động làm ra. Đất nước giàu đẹp do cha ông gầy dựng, gìn giữ tiếp truyền. Con cái là do các bậc cha mẹ sinh thành dưỡng dục. Vì thế, nhớ nguồn là dạo lí tất yếu.
- Lòng biết ơn là tình cảm đẹp xuất phát từ lòng trân trọng công lao những người “trồng cày"phục vụ cho biết bao người “ăn trái".
Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đẳng cay muôn phần.
Khi “bưng bát cơm đầy", ta phải biết trân trọng, nhớ ơn những ai đã “một nắng hai sương", “muôn phẩn cay đắng" để làm nên “dẻo thơm một hạt”. Nói cách khác, được thừa hưởng cuộc sống tự do, thanh bình, no ấm ta phải khắc ghi công lao các anh hùng liệt sĩ.
... Uống nước nhớ nguồn là nền tảng vững chắc tạo nên một xã hội thân ái đoàn kết. Lòng vô ơn, bội bạc sẽ khiến con người ích kỉ, ăn bám gia đình, xã hội.
3. Phải làm gì để “nhớ nguồn".
-Tự hào với lịch sử anh hùng và truyền thống văn hóa vẻ vang của dân tộc, ra sức bảo vệ và tích cực học tập, lao động góp phần xây dựng đất nước.
- Có ý thức gìn giữ bản sắc, tinh hoa của dân tộc Việt Nam mình, và tiếp thu cỏ chọn lọc tinh hoa nước ngoài.
- Có ý thức tiết kiệm, chống lãng phí khi sử dụng thành quả lao động của mọi người.
III. Kết bài
- Khẳng định giá trị của câu tục ngữ trong tình hình thực tế đời sống hiện nay.
- Nhở nguồntrước hết là nhớ ơn cha mẹ, thầy cô những người đã sinh thành, dưỡng dục, dạy dỗ chúng ta thành người hữu dụng. Ngoài ra, còn phải nhớ ơn xã hội đã giúp đỡ ta.
Phải sống sao xủng dáng trọn nghĩa trọn tình theo đúng truyền thống đạo lí tốt đẹp của cha ông.
Chúc p hk tốt
đây là bài văn của mình nhé. thích thì cứ chọn
Bác Tùng là một nông dân cần cù, chất phác. Bác là người họ hàng của gia đình em. . Em được biết đến bác là nhờ một lần về thăm quê ngoại. Gặp bác khi bác đang cày ruộng.
Hôm ấy, trên đường về quê em phải qua một cánh đồng rộng. Xa xa là dãy núi tím ngắt. Con mương nhỏ dẫn nước chạy men theo con đường trải đá răm. Đang vui vẻ nói chuyện cùng bố. Bố em dừng lại chào to: “ Chào bác Hải, trưa rồi mà vãn không nghỉ tay à?”
Bác Tài đang cày ruộng. Bác ngừng trâu. Dừng lại, nở nụ cười thật tươi chào lại bố con em. Năm nay bác chừng ngoài bốn mươi tuổi rồi. Dáng người bác cao lớn, vạm vỡ. Trên khuôn mặt chữ điền là đôi mắt to và sáng. Da bác sám nắng, tay chân chắc nịch. Bác say sưa cày ruộng trong chiếc áo đen đã bạc màu, ướt đẫm mồ hôi. Chiếc quần vải màu xanh dày dặn được xắn cao để lộ màu da chân đỏ au, vồng lên những bắp thịt cuồn cuộn, rắn chắc. Đôi tay cứng cáp điều khiển cái cày khéo léo. Một tay bác cầm chuôi cày, còn tay kia thì cầm cái roi dài để phết vào mông trâu khi nào trâu lười biếng. Theo lưỡi cày, đất được lật lên ngọt xớt, phơi mình trên thửa ruộng chạy dài, thẳng tắp. Thỉnh thoảng bác lại quất nhẹ vào lưng trâu, miệng quát to: "Ngọ! Ngọ!". Hai con trâu đi chậm rãi dần vì phải kéo cả lưỡi cày, lật bao nhiêu lớp bùn đất. Trong ruộng có nước, khi lưỡi cày đi qua, nó để lại trong nước những hình xoắn tròn to, rồi nhỏ dần nhỏ dần. Khi cày đã thấm mệt, bác dừng lại nghỉ ngơi. Bác ngồi dưới một gốc cây to rồi lấy trong túi ra một gói thuốc rê đã được vê thành từng điếu rồi châm lửa hút. Lúc này, các động tác của bác chậm rãi. Hai con trâu khoan thai, vẫy đuôi găm cỏ. Mặt trời giờ đã lên cao, ánh nắng rải chan hoà khắp thửa ruộng. Mặt bác nhễ nhãi mồ hôi, nhưng bác vẫn cùng con trâu tiếp tục cày xong thửa ruộng. Trâu sau một lát nghỉ ngơi, lại ngoan ngoãn bì bõm kéo cày theo sự điều khiển của bác. Em thấy quý và cảm phục bác làm sao. Nhìn những hàng đất cày thành luồng trông rất đẹp dưới nắng trưa, em lại nhớ đến câu tục ngữ: "Ăn một bát cơm, nhớ người cày ruộng".
Em và bố tiếp tục lên xe vào nhà nội, mỗi lúc một xa, bóng bác Hải khuất dần. Để làm ra hạt gạo, người nông dân phải đổ biết bao mồ hôi, công sức. Em thầm cảm ơn các bác nông dân , những người đã cho ta bát cơm trắng, dẻo thơm trong sự nhọc nhằn vất vả của mình.
Bác Tùng là một nông dân cần cù, chất phác. Bác là người họ hàng của gia đình em. . Em được biết đến bác là nhờ một lần về thăm quê ngoại. Gặp bác khi bác đang cày ruộng.
Hôm ấy, trên đường về quê em phải qua một cánh đồng rộng. Xa xa là dãy núi tím ngắt. Con mương nhỏ dẫn nước chạy men theo con đường trải đá răm. Đang vui vẻ nói chuyện cùng bố. Bố em dừng lại chào to: “ Chào bác Hải, trưa rồi mà vãn không nghỉ tay à?”
Bác Tài đang cày ruộng. Bác ngừng trâu. Dừng lại, nở nụ cười thật tươi chào lại bố con em. Năm nay bác chừng ngoài bốn mươi tuổi rồi. Dáng người bác cao lớn, vạm vỡ. Trên khuôn mặt chữ điền là đôi mắt to và sáng. Da bác sám nắng, tay chân chắc nịch. Bác say sưa cày ruộng trong chiếc áo đen đã bạc màu, ướt đẫm mồ hôi. Chiếc quần vải màu xanh dày dặn được xắn cao để lộ màu da chân đỏ au, vồng lên những bắp thịt cuồn cuộn, rắn chắc. Đôi tay cứng cáp điều khiển cái cày khéo léo. Một tay bác cầm chuôi cày, còn tay kia thì cầm cái roi dài để phết vào mông trâu khi nào trâu lười biếng. Theo lưỡi cày, đất được lật lên ngọt xớt, phơi mình trên thửa ruộng chạy dài, thẳng tắp. Thỉnh thoảng bác lại quất nhẹ vào lưng trâu, miệng quát to: "Ngọ! Ngọ!". Hai con trâu đi chậm rãi dần vì phải kéo cả lưỡi cày, lật bao nhiêu lớp bùn đất. Trong ruộng có nước, khi lưỡi cày đi qua, nó để lại trong nước những hình xoắn tròn to, rồi nhỏ dần nhỏ dần. Khi cày đã thấm mệt, bác dừng lại nghỉ ngơi. Bác ngồi dưới một gốc cây to rồi lấy trong túi ra một gói thuốc rê đã được vê thành từng điếu rồi châm lửa hút. Lúc này, các động tác của bác chậm rãi. Hai con trâu khoan thai, vẫy đuôi găm cỏ. Mặt trời giờ đã lên cao, ánh nắng rải chan hoà khắp thửa ruộng. Mặt bác nhễ nhãi mồ hôi, nhưng bác vẫn cùng con trâu tiếp tục cày xong thửa ruộng. Trâu sau một lát nghỉ ngơi, lại ngoan ngoãn bì bõm kéo cày theo sự điều khiển của bác. Em thấy quý và cảm phục bác làm sao. Nhìn những hàng đất cày thành luồng trông rất đẹp dưới nắng trưa, em lại nhớ đến câu tục ngữ: "Ăn một bát cơm, nhớ người cày ruộng".
Em và bố tiếp tục lên xe vào nhà nội, mỗi lúc một xa, bóng bác Hải khuất dần. Để làm ra hạt gạo, người nông dân phải đổ biết bao mồ hôi, công sức. Em thầm cảm ơn các bác nông dân , những người đã cho ta bát cơm trắng, dẻo thơm trong sự nhọc nhằn vất vả của mình.