GIẢI GIÚP MÌNH NHA ,MÌNH ĐANG CẦN GẤP LẮM
Tìm số nguyên a, biết ( a - 2 ) × ( a + 3) < 0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x^3-7x^2-13x+91=0\)
\(\Rightarrow x^2\left(x-7\right)-13\left(x-7\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-7\right)\left(x^2-13\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-7\right)\left(x-\sqrt{13}\right)\left(x+\sqrt{13}\right)=0\)
Tìm được \(x\in\left\{7;\sqrt{13};-\sqrt{13}\right\}\)
TL:
a)Để P+2;P+6; P+8 là số nguyên tố thì \(P=5\)
hc tốt
Ta có a+b+c-(a+b-2c)=-2-(-8)
<=>3c=6
=>c=2
=>a+b=-4; a-2b=-1
=>a+b-(a-2b)=-4-(-1)
<=>3b=-3
=>b=-1
=>a=-3
S=1 +2+..+n
S=n+(n-1)+..+2+1
=> 2S = n(n+1)
=> S=n(n+1)/2
=> aaa =n(n+1)/2
=> 2aaa =n(n+1)
Mặt khác aaa =a*111= a*3*37
=> n(n+1) =6a*37
Vế trái là tích 2 số tự nhiên liên tiếp
=> a*6 =36
=> a=6
(nêu a*6 =38 loại)
Vậy n=36, aaa=666 Và a=6
Ta đặt: \(\frac{a}{b}=a-b=m\) Vì a, b là só nguyên => a, b khác 0 và m là số nguyên khác 0
=> a = b.m
=> \(b.m-b=m\)
=> \(b=\frac{m}{m-1}=\frac{m-1+1}{m-1}=1+\frac{1}{m-1}\)
Để b là số nguyên => \(m-1=\pm1\)
+) m - 1 =-1 ( loại )
+) m-1 = =1 => m=2 , b=2 => a = 2.2 = 4.
vẬY a=4; b=2.
<br class="Apple-interchange-newline"><div></div>ab =a−b=m Vì a, b là só nguyên => a, b khác 0 và m là số nguyên khác 0
=> a = b.m
=> b.m−b=m
=> b=mm−1 =m−1+1m−1 =1+1m−1
Để b là số nguyên => m−1=±1
+) m - 1 =-1 ( loại )
+) m-1 = =1 => m=2 , b=2 => a = 2.2 = 4.
vẬY a=4; b=2.
Do (n+5)X(n+7)<0 nên n+5 và n+7 trái dấu
mà n+5<n+7
Suy ra n+5<0<n+7
Suy ra -7<n<-5
Mà n là số nguyên nên n=-6
A) |x| = |-7|
|x| = 7
=>x=7 hoặc x=(-7)
Vậy x thuộc {7;-7}
B) |x+1|=2
=>x+1=2 hoặc x+1=(-2)
x=2-1 x=(-2)-1
x=1 x=(-3)
Vậy x thuộc {1;-3}
C) |x+1|=3
=>x+1=3 hoặc x+1=(-3)
Vì x+1<0
nên x+1=(-3)
x=(-3)-1
x=(-4)
D) x +|-2| = 0
x+2=0
x=0-2
x=(-2)
E) 4.(3x – 4) – 2 = 18
4.(3x – 4) =18+2
4.(3x – 4) =20
3x-4=20 : 4
3x-4=5
3x=5+4
3x=9
x=9 : 3
x=3
a) \(\left|x\right|=\left|-7\right|\)
\(\Rightarrow\left|x\right|=7\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-7\end{cases}}\)
Vậy ...
b) \(\left|x+1\right|=2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=2\\x+1=-2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-3\end{cases}}}\)
Vậy ...
d) \(x+\left|-2\right|=0\)
\(\Rightarrow x+2=0\)
\(\Rightarrow x=-2\)
Vậy ...
e) \(4\left(3x-4\right)-2=18\)
\(\Rightarrow4\left(3x-4\right)=20\)
\(\Rightarrow3x-4=5\)
\(\Rightarrow3x=9\Leftrightarrow x=3\)
Vậy ...