K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2018

\(⋮\)n - 1

=> n - 1 thuộc Ư ( 7 ) = { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }

=> n thuộc { - 6 ; 0 ; 2 ; 8 }

       Vậy n thuộc { - 6 ; 0 ; 2 ; 8 }

7 tháng 1 2018

\(7⋮n-1 \)\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(7\right)\left\{1;7\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2;8\right\}\).Vậy \(n\in\left\{2;8\right\}\)

16 tháng 1 2016

a) ta có: n+2 chia hết cho n-3

=>(n-3)+5 chia hết cho n-3

Mà n-3 chia hết cho n-3

=>5 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}

=> n thuộc {4;8;2;-2}

b) Ta có: 6n+1 chia hết cho 3n-1

=>(6n-2)+2+1 chia hết cho 3n-1

=>2(3n-1) +3 chia hết cho 3n-1

Mà 2(3n-1) chia hết cho 3n-1

=> 3 chia hết cho 3n-1

=> 3n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

=> 3n thuộc {2;4;0;-2}

=>n thuộc {2/3 ; 4/3 ; 0 ; -2/3}

Mà n thuộc Z

=>n=0

17 tháng 12 2023

\(3n⋮n+1\)

=>\(3n+3-3⋮n+1\)

=>\(-3⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

17 tháng 12 2023

Ta có : 3n ⋮ n + 1

=> (3n + 3) - 3 ⋮ n + 1

=> 3(n + 1) - 3 ⋮ n + 1

Vì 3(n + 1) ⋮ n + 1 nên 3 ⋮ n + 1 

=> n + 1 ∈ Ư(3) ∈ {-3;-1;1;3} 

=> n ∈ {-4;-2;0;2}

25 tháng 10 2016

t​a có: xy+3y-y=6

=> xy+2y=6

=> y(x+2)=6

vì x,y nguyên nên y,(x+2) là các ước của 6

ta có bảng sau

x+21-12-23-36-6
y6-63-32-21-1
x-1-30-41-54-8
25 tháng 10 2016

xy+3y-y=6

xy+y(3-1)=6

xy+y2=6

y(x+2)=6

lập bảng

x+223-2-3
y32-3-2
x01-4-5

vậy với các cặp x,y thỏa mãn là:

nếu y=3 thì x=0;nếu y=2 thì x=1;nếu y=-2 thì x=-4;nếu y=-3 thì x=-5

2 tháng 2 2016

ta có ; 3n+1=3n-3+3+1=3n-3+4                                                                                                                                                                                 để 3n+1 chia hết cho n-1 thì 3n-3+4 chia hết cho n-1 ma 3n-3 chia hết cho n-1 nền 4 chia hết cho n-1 hay n-1 thuộc Ư(4)                                  ma U(4)={-4;-2;-1;1;2;4}                                                                                                                                                                              suy ra n-1 thuộc {-4;-2;-1;1;2;4}                                                                                                                                                                   suy ra n thuộc {-3;-1;0;2;3;5} , ủng hộ mk nha mấy bạn

2 tháng 2 2016

3n + 1 chia hết cho n - 1

=> 3n - 3 + 4 chia hết cho n - 1

=> 3.(n - 1) + 4 chia hết cho n - 1

Mà 3.(n - 1) chia hết cho n - 1

=> 4 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

=> n thuộc {-3; -1; 0; 2; 3; 5}.

25 tháng 2 2020

a.

n+3 chia hết cho n+1

=> n+1+2 chia hết cho n+1

=>(n+1)+2 chia hết cho n+1

=> 2 chia hết cho n+1

=> n +1 thuộc Ư(2)={-1,-2,1,2}

n+1-1-212
n-2-301

Vậy....

25 tháng 2 2020

b.

n+4 chia hết cho n-1

=> n-1+5 chia hết cho n-1

=> (n-1)+5 chia hết cho n-1

=> 5 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(5)={-1,-5,1,5}

n-1-1-515
n0-426

Vậy....

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 9 2024

Lời giải:

Nếu $n\vdots 3$. Đặt $n=3k$ với $k$ tự nhiên.

Khi đó: $2^n-1=2^{3k}-1=8^k-1\equiv 1^k-1\equiv 0\pmod 7$ (tm) 

Nếu $n$ chia 3 dư 1. Đặt $n=3k+1$ với $k$ tự nhiên.

Khi đó: $2^n-1=2^{3k+1}-1=8^k.2-1\equiv 1^k.2-1\equiv 1\pmod 7$ (không tm) 

Nếu $n$ chia 3 dư 2. Đặt $n=3k+2$ với $k$ tự nhiên.

Khi đó: $2^n-1=2^{3k+2}-1=8^k.4-1\equiv 1^k.4-1\equiv 3\pmod 7$ (không tm)

Vậy số tự nhiên $n$ thỏa mãn $2^n-1\vdots 7$ là những số chia hết cho 3.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 9 2024

Lời giải:

Nếu $n\vdots 3$. Đặt $n=3k$ với $k$ tự nhiên.

Khi đó: $2^n-1=2^{3k}-1=8^k-1\equiv 1^k-1\equiv 0\pmod 7$ (tm) 

Nếu $n$ chia 3 dư 1. Đặt $n=3k+1$ với $k$ tự nhiên.

Khi đó: $2^n-1=2^{3k+1}-1=8^k.2-1\equiv 1^k.2-1\equiv 1\pmod 7$ (không tm) 

Nếu $n$ chia 3 dư 2. Đặt $n=3k+2$ với $k$ tự nhiên.

Khi đó: $2^n-1=2^{3k+2}-1=8^k.4-1\equiv 1^k.4-1\equiv 3\pmod 7$ (không tm)

Vậy số tự nhiên $n$ thỏa mãn $2^n-1\vdots 7$ là những số chia hết cho 3.

13 tháng 2 2016

3/ => a(b-2) thuộc Ư(3) = {1;3;-1;-3}

Mà a > 0

=> a thuộc {1;3}

Ta có bảng kết quả:

a13
b-231
b53

 

28 tháng 11 2021

TK

 2n^2 + n - 7 | n - 2
 -  2n^2 - 4n     | 2n + 5
               5n - 7
             - 5n - 10
                       3
Để ( 2n^2 + n - 7)chia hết cho(n - 2) thì 3 chia hết cho (n - 2)
<=> (n - 2) ∈ Ư(3)
<=> n - 2 = 3   <=> n = 5
hoặc n - 2 = -3  <=> n = -1
hoặc n - 2 = 1  <=> n = 3
hoặc n - 2 = -1  <=> n = 1
Vậy n ∈ {-1;1;3;5} thì  2n^2 + n - 7 chia hết cho n - 2