Tả con sóc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cạnh chuồng lưới bày bán thỏ ở vỉa hè đại lộ. Quang Trung, người ta bày bán sóc con. Hai chú sóc nhỏ nhắn, đang đu đưa trên thanh thép mỏng bắc qua khung chuồng.
Sóc là loài thú hiền lành, nhanh nhẹn. Chú sóc con nhỏ lắm, chỉ nhỉnh hơn ba ngón tay em chụm lại một tí. Mỗi chú sóc mặc một bộ áo choàng lông màu vàng nâu có sọc màu đen, vắt dọc qua thân hình như một cái áo choàng dạ hội thời trang. Có lẽ bộ phận đẹp nhất của chú sóc là cái đuôi xù dựng lên hình dấu hỏi ngược. Đuôi của chú sóc màu vàng nâu, nhạt hơn lông ở thân mình một chút. Lông đuôi chú sóc xù lên như một ngọn chổi, duyên dáng và thật dễ thương. Khuôn mặt chú sóc có vẻ láu lỉnh, này nhé: mắt chú hơi xếch, viền quanh khoé mắt có màu nâu đen. Một vằn lông đen chia đôi khuôn mặt, chạy dọc từ sống mũi đến mồm. vằn lông đen trên mặt làm chú sóc có vẻ “dữ tợn” hơn. Mũi chú màu nâu, phập phồng theo nhịp thở. Hai tai chú sóc con bé xíu, hơi tròn, “mọc” hai bên mái đầu như hai chồi lá. Sóc có túi thức ăn dự trữ ở hai bên má, hai tai chú sóc đều để dành thức ăn nên hai má xệ xuống, phình ra hai bên trông ngộ làm sao. Trong chuồng, người bán thú để nửa trái bắp nhưng không chú sóc nào “biểu diễn” màn ẩm thực của sóc cả. Hai túi má của chú sóc còn đựng đầy thức ăn. Chúng giương đôi mắt đen láy nhìn khách hàng đang săm soi chúng, trả giá để mua.
Khác với thỏ ăn rau và củ quả, món ăn yêu thích của sóc là bắp và các loại hạt có chất béo như đậu lạc, hạt dẻ; các thứ quả chín như đu đủ, chuối chín. Sóc thường chăm chỉ tìm kiếm thức ăn và nó giấu thức ăn ở túi miệng hoặc ở các gốc cây nhưng nó thường quên béng chỗ nó đã giấu. Đó là sóc sống ở rừng, trong môi trường tự do. Hai chú sóc em ngắm trên vỉa hè là sóc do người nuôi. Chúng được chăm sóc, nâng niu. Sóc thích chạy nhảy, chơi đu quay nên muốn nuôi nó, người nuôi phải có một cái chuồng rộng rãi và làm xích đu tí hon để sóc nhảy chơi. Chú sóc nâu dâng cho đời nét đẹp tạo hoá đã ban cho nó. Chú sóc chắc cũng có lúc nhớ rừng. Bù lại, ở đây, chú được người chăm sóc, nuôi dưỡng, cho ăn đầy đủ, Dù thế, em vẫn thích nước mình ngày càng có nhiều khu rừng bảo tồn để thú vật được sống tự do.
Mỗi ngày đi học qua chỗ bán thú cưng, mẹ đều dừng xe một chút để em quan sát các con thú. Mẹ bảo em phải ghi nhớ hình ảnh của thú để có thể miêu tả đúng, chính xác. Em rất thích hai chú sóc, đến ngày thứ hai trở lại, cặp sóc nâu đã được bán rồi. Thay vào đó, một chú đại bàng con con ngẩng cao đầu nhìn mọi người qua lại. Phố xá nhộn nhịp rộn ràng và chú chim thay đôi sóc kêu gọi người mua nó.
Minh ngọc
tuỳ người em nhé . Có những đề khó thì ta cần dàn ý để Tham khảo ý em ạ
với lại anh đưa bn dàn ý để bn sáng tạo thêm nhiều câu văn hay hơn .
em muốn tả chó phốc sóc nhỉ ? vậy em Tham khảo dàn ý này nh
Mở bài
Giới thiệu về con chó phốc mà em sẽ tả.
Thân bài- Tả bao quát chung về con chó phốc
+ Màu sắc
+ Giới tính
+ Hình dáng: cao - thấp, gầy - béo
+ Chiều cao, cân nặng
- Tả chi tiết ngoại hình của con chó phốc
+ Lông
+ Chân
+ Đầu: mắt, mũi, mồm, tai
+ Đuôi
- Tả tính cách, hoạt động của con chó phốc
+ Tính trung thành
+ Tính cảnh giác
+ Hoạt động lúc vui, lúc buồn, lúc giận dỗi
+ Hoạt động lúc ở nhà, lúc đi chơi.
Kết bàiNêu cảm nghĩ của em đối với chú chó phốc.
Trên đây là dàn ý chung về tả con chó Phốc, đối với mỗi con chó khác nhau sẽ có những đặc điểm khác nhau về cả ngoại hình và tính cách, hoạt động hàng ngày. Vì vậy các em học sinh sẽ dễ làm bài văn hơn nữa khi xây dựng được dàn ý chi tiết.
Nếu các em vẫn chưa tự làm được bài văn của mình, cần tham khảo thêm về từ vựng và cách viết bài, các em có thể tham khảo thêm những bài văn tả con chó Phốc dưới đây.
Em sinh ra ở một miền quê nên tuổi thơ gắn liền với cánh đồng lúa chín, tiếng sáo diều và những đàn bò ăn cỏ trên cánh đồng xanh. Một lần trên đường đi học về em được chứng kiến một hình ảnh vô cùng ấm áp, đó là bò mẹ và bò con quấn quýt bên nhau.
Nổi bật trong đàn bò là chị bò cái cao lớn với bầu sữa căng mọng, cặp sừng màu đen nhọn hoắt. Chị trông thật đẹp với bộ lông màu nâu đỏ bóng mượt, bốn chân săn chắc và bộ móng đen. Đuôi nhẹ nhàng phe phẩy, đầu cúi xuống gặm cỏ trong nắng sớm. Chị ngước đôi mắt long lanh với hàng mi cong vút về phía những chú bò con đầy trìu mến. Hai chú bò con còn nhỏ nên chưa có sừng nhưng trông chúng rất đáng yêu. Đang gặm cỏ, bò con lao tới dụi đầu vào bụng mẹ làm nũng, rồi gục vào bầu sữa căng tròn của mẹ. Sau khi đã no nê những chú bò con cũng không rời khỏi mẹ mình. Chúng quấn quýt bên mẹ. Thỉnh thoảng bò mẹ lại dùng lưỡi liếm bộ lông của các con. Dường như đó là cách chị thể hiện tình cảm âu yếm với con của mình. Bò mẹ và bò con tiếp tục cùng nhau rong ruổi trên những cánh đồng xanh. Bò mẹ đi trước, hai chú bò con theo sau quấn quýt như hình với bóng.
Hình ảnh của bò mẹ và bò con giống như bức tranh ấm áp tình mẫu tử. Cách bò mẹ chăm sóc cho những đứa con yêu của mình thật chu đáo. Hai chú bò con còn mải chơi, thích chạy đi khám phá những điều mới lạ nên bò mẹ lúc nào cũng theo sát bảo vệ các con. Chẳng lúc nào bò mẹ rời mắt khỏi hai đứa con yêu của mình. Có mẹ rồi bò con chẳng còn lo sợ gì nữa, thỏa sức rong chơi, khi đói lại sà vào lòng mẹ. Thế nên nhìn chúng thật vô tư và dễ thương. Khác hẳn với vẻ ngoài chín chắn và điềm tĩnh của bò mẹ.
Nhìn mẹ con nhà bò quấn quýt bên nhau trong lòng em dâng lên niềm hạnh phúc ngập tràn. Thì ra không chỉ con người mà cả loài vật cũng có tình mẫu tử. Và tình mẫu tử ở bất kì loài nào cũng thiêng liêng, cũng đáng trân trọng.
~ HT ~
M ... e … o! Me… e … o!
Đang say sưa tô màu cho một bức tranh, tôi bổng nghe thấy mèo con kêu khe khẽ ở góc sân nhà. Buôn bút nhìn ra, tôi thấy hai mẹ con chị Mướp đang đùa giỡn với nhau dưới bông một cây râm mát.
Ánh nắng vàng rực rõ bao phủ cả cái sân rộng trước mặt nhà. Mẹ con chị Mướp hết nhảy chỗ này lại phốc sang chỗ no, ánh nắng xuyên qua các cành lá, chiếu xuống tấm lưng thon dài của hai mẹ con khiến chúng như được phủ một lớp vải hoa tuyệt đẹp. Chị Mướp lim dim măt vờ như ngủ gật, rồi bất ngờ phóng đến ôm chầm lấy con khiến chú Mun đang say sưa chạy nhảy giật bắn mình. Hai mẹ con vừa vật nhau vừa sưởi nắng. Giỡn chán chê, chúng lại kéo nhau ra gốc cây giữa sân chơi đuổi bắt. Chú Mun vừa đi vừa nghịch ngợm đưa bàn chân bé xíu lên ghì đuôi mẹ. Cứ mỗi lần như vậy, chú Mướp lại quay đầu nhìn con rồi bất ngời hất chiếc đuôi len cao khiến chú Mun ta ngã lăn ra đất. Chú vừa đi vừa kêu meo meo giận dỗi, như bắt đền chị Mướp. Chị phải quay đầu lại, âu yếm đưa chiếc lưỡi liếm khắp mình con như vỗ về, xin lỗi. Hai mẹ con đang nằm bên nhau sưởi nắng thì bỗng đâu anh chàng Mực xăm xăm chạy đến đưa đôi mắt màu nâu tí tẹo ra dọa nạt. Chú Mun sợ hãi nấp vào mẹ. Mực cứ như thế sán lại gần hai mẹ con chị Mướp. Bỗng chị đứng bật dậy, giấu con vào dưới bụng của mình rồi xù long lên để bảo vệ con. Đôi mắt xanh biếc của chị long lên khiến Mực ta kinh hoảng lùi lại. Chưa đủ, chị còn đưa “tay” lên tát lia lịa vào mõm Mực khiến hắn ta gục ngã, quay đầu chạy. Hành động dũng cảm của chị Mướp khiến tôi nhớ lại lúc chị sinh những đúa con đầu tiên.
Hôm ấy, chị lên nằm trên gác xép và đẻ r aba chú mèo con xinh xắn. Cả ngày chị nằm lì trên ổ cho con bú. Hễ nghe động là chị chuyển con đi chỗ khác. Ôi! Trông chị “bồng con” đi mà tôi buồn cười, vừa lo sợ. Hai hàm rang sắc nhọn của chị trước đây đã xé xác bao nhiêu chú chuột, bây giờ cắn vào gáy con hết sức nhẹ nhàng và khéo léo. Đã bao lần tôi nhắm mắt lại vì sợ hãi. Tôi lo cho chú mèo con lủng lẳng trên chiếc miệng của mẹ sẽ rơi xuống và … Nhưng không, chị “bồng con” đi hết sức nhẹ nhàng và vững chãi. Hàm răng ngậm chặt vào gấy con, chốc chốc lại lỏng ra vì mệt mỏi. Thỉnh thoảng chị phải đặt con xuống để dừng lại nghỉ ngơi lấy hơi. Trông chị “vừa nhọc nhằn vừa tội nghiệp. Ôi! Tấm lòng của chị Mướp đối với con thật bao la và cao đẹp.
Nhìn cảnh mẹ con chị Mướp no đùa, chơi giỡn với nhau, bất chợt tôi nghĩ đến tình mẫu tử. Chao ôi! Loài vật còn biết thương yêu đùm bọc như vậy thì tình mẹ con của ta còn bao la và cao đẹp đến chừng nào.
1. Biểu hiện lợn nái sắp sinh:
- Cắn phá chuồng (làm tổ).
- Ăn ít hoặc bỏ ăn.
- Bầu vú căng bóp ra tia sữa
- Khi thấy dịch nhờn có phân su thì lợn nái sẽ đẻ trong vòng 30 phút trở lại.
2. Chuẩn bị
- Vệ sinh sát trùng chuồng đẻ, ô úm
- Chuẩn bi dụng cụ đỡ đẻ, dung dịch sát trùng.
- Vệ sinh cho lợn nái trước khi sinh
- Chuyên lợn nái lên chuồng đẻ
3. Đỡ đẻ:
- Thời gian đẻ 5 – 10 phút/con.
- Can thiệp khó đẻ: sau 1h lợn nái chưa sinh hoặc thời gian đẻ kéo dài.
- Lợn con đẻ ra cần được lau sạch nhót ở miệng, mũi, lau khô toàn thân cắt rốn, bấm răng nanh, chuyển vào ô úm.
4. Chăm sóc lợn nái và lợn con sau sinh:
- Kiểm tra sót nhau ở lợn mẹ.
- Ô úm lợn con có đèn sưởi nhiệt độ 35 °C. Những ngày sau giảm 2 °C/ngày đến ngày thứ 8 duy trì 23-25 °C.
- Cho lợn con bú sữa đầu trong 16h sau sinh (con nhỏ bú trước).
- Tiêm sắt cho lợn con trong 1 – 3 ngày tuổi.
- Thiến lợn đực ở 3 – 7 ngày tuổi.
- Cho tập ăn sớm 4 – 5 ngày tuổi.
- Cai sữa cho lợn con 21 – 28 ngày tuổi.
Mẹ em có nuôi một đàn gà, oai phong nhất đàn là một chú gà trống.
Toàn thân chú là bộ lông màu đen xanh pha chút màu đỏ hung, dài mềm mượt và sáng bóng. Thân chú to lớn như trái mít mật, chú ta cũng có đôi cánh to và khỏe lắm. Đôi mắt đen, tròn, nhỏ như hạt đậu, lúc nào cũng láo liêng, gườm gườm ra vẻ đáng sợ lắm. Cái mỏ của chú màu vàng sậm, cứng cáp và sắc nhọn. Những cú mổ của chú nhanh nhẹn, mạnh mẽ. Chú có chiếc đuôi lớn, cong vồng, lông có màu đen ánh xanh. Đầu chú có cái mào đỏ tươi như cái vương miện. Bộ móng vuốt của chú gà trống cũng nhọn và sắc không kém gì cái mỏ của chú cả. Mỗi khi chú ta đưa móng ra nghênh chiến, mấy chú gà trống hàng xóm đều phải e dè.
Vào mỗi buổi sáng, chủ thường gáy vàng khắp làng xóm, gọi ông mặt trời thức dậy. Vào mỗi buổi chiều, chú thường đi loanh quanh trong sân vườn, dẫn đàn gà mái đi mổ thóc bới giun.
Em rất yêu quý chú gà nhà em. Em luôn coi chú như một người bạn ở nhà của em.
- Các đặc điểm tả con vật đã phù hợp.
- Trình tự sắp xếp các ý rõ ràng, mạch lạc
- Cách dùng từ, viết câu đã đúng chính tả, có hình ảnh miêu tả.
- Lựa chọn con vật để miêu tả: Chú gà trống
- Nhớ lại kết quả đã quan sát
- Lựa chọn trình tự miêu tả: miêu tả đặc điểm ngoại hình và hoạt động thói quen.
1. Mở bài
Mẹ em có nuôi một chú gà trống được khá lâu rồi.
2. Thân bài
- Tả bao quát hình dáng chú gà trống:
+ Màu sắc: lông màu đen pha chút màu trắng, xanh và màu đỏ tía.
+ Hình dáng: to.
- Tả chi tiết:
+ Bộ lông: màu đen xanh, hai cánh to, úp sát vào thân hình. Lông ở cánh óng mượt, cứng và óng ánh sắc vàng đỏ.
+ Đầu to, oai vệ. Mắt tròn, đen. Mỏ gà màu vàng sậm, cứng, mổ thóc nhanh nhẹn. Mào gà đỏ chót, xoăn như đóa hoa đỏ.
+ Đùi gà to, mập mạp, chắc nịch.
+ Chân có cựa sắc, vảy sừng màu vàng cứng.
+ Đuôi cong vồng, lông óng mượt, pha lẫn nhiều màu sắc rất đẹp.
- Hoạt động và thói quen:
+ Mỗi buổi sáng, chú đều gáy to gọi cả nhà dậy.
+ Chú đi loanh quanh trong vườn mổ thóc, bới giun.
3. Kết bài
Em rất yêu chú gà. Em coi chú gà như một người bạn của em.
Em lựa chọn các đặc điểm nổi bật nhất của con vật để miêu tả. Sắp xếp các ý trong phần thân bài từ tả bao quát đến tả chi tiết, sau đó tả hoạt động và thói quen của chú gà.
Cạnh chuồng lưới bày bán thỏ ở vỉa hè đại lộ. Quang Trung, người ta bày bán sóc con. Hai chú sóc nhỏ nhắn, đang đu đưa trên thanh thép mỏng bắc qua khung chuồng.
Sóc là loài thú hiền lành, nhanh nhẹn. Chú sóc con nhỏ lắm, chỉ nhỉnh hơn ba ngón tay em chụm lại một tí. Mỗi chú sóc mặc một bộ áo choàng lông màu vàng nâu có sọc màu đen, vắt dọc qua thân hình như một cái áo choàng dạ hội thời trang. Có lẽ bộ phận đẹp nhất của chú sóc là cái đuôi xù dựng lên hình dấu hỏi ngược. Đuôi của chú sóc màu
vàng nâu, nhạt hơn lông ở thân mình một chút. Lông đuôi chú sóc xù lên như một ngọn chổi, duyên dáng và thật dễ thương. Khuôn mặt chú sóc có vẻ láu lỉnh, này nhé: mắt chú hơi xếch, viền quanh khoé mắt có màu nâu đen. Một vằn lông đen chia đôi khuôn mặt, chạy dọc từ sống mũi đến mồm. vằn lông đen trên mặt làm chú sóc có vẻ “dữ tợn” hơn. Mũi chú màu nâu, phập phồng theo nhịp thở. Hai tai chú sóc con bé xíu, hơi tròn, “mọc” hai bên mái đầu như hai chồi lá. Sóc có túi thức ăn dự trữ ở hai bên má, hai tai chú sóc đều để dành thức ăn nên hai má xệ xuống, phình ra hai bên trông ngồ ngộ làm sao. Trong chuồng, người bán thú để nửa trái bắp nhưng không chú sóc nào “biểu diễn” màn ẩm thực của sóc cả. Hai túi má của chú sóc còn đựng đầy thức ăn. Chúng giương đôi mắt đen láy nhìn khách hàng đang săm soi chúng, trả giá để mua.
Khác với thỏ ăn rau và củ quả, món ăn yêu thích của sóc là bắp và các loại hạt có chất béo như đậu lạc, hạt dẻ; các thứ quả chín như đu đủ, chuối chín. Sóc thường chăm chỉ tìm kiếm thức ăn và nó giấu thức ăn ở túi miệng hoặc ở các gốc cây nhưng nó thường quên béng chỗ nó đã giấu. Đó là sóc sống ở rừng, trong môi trường tự do. Hai chú sóc em ngắm trên vỉa hè là sóc do người nuôi. Chúng được chăm sóc, nâng niu. Sóc thích chạy nhảy, chơi đu quay nên muốn nuôi nó, người nuôi phải có một cái chuồng rộng rãi và làm xích đu tí hon để sóc nhảy chơi. Chú sóc nâu dâng cho đời nét đẹp tạo hoá đã ban cho nó. Chú sóc chắc cũng có lúc nhớ rừng. Bù lại, ở đây, chú được người chăm sóc, nuôi dưỡng, cho ăn đầy đủ, Dù thế, em vẫn thích nước mình ngày càng có nhiều khu rừng bảo tồn để thú vật được sống tự do.
Mỗi ngày đi học qua chỗ bán thú cưng, mẹ đều dừng xe một chút để em quan sát các con thú. Mẹ bảo em phải ghi nhớ hình ảnh của thú để có thể miêu tả đúng, chính xác. Em rất thích hai chú sóc, đến ngày thứ hai trở lại, cặp sóc nâu đã được bán rồi. Thay vào đó, một chú đại bàng con con ngẩng cao đầu nhìn mọi người qua lại. Phố xá nhộn nhịp rộn ràng và chú chim thay đôi sóc kêu gọi người mua nó.
Cạnh chuồng lưới bày bán thỏ ở vỉa hè đại lộ. Quang Trung, người ta bày bán sóc con. Hai chú sóc nhỏ nhắn, đang đu đưa trên thanh thép mỏng bắc qua khung chuồng.
Sóc là loài thú hiền lành, nhanh nhẹn. Chú sóc con nhỏ lắm, chỉ nhỉnh hơn ba ngón tay em chụm lại một tí. Mỗi chú sóc mặc một bộ áo choàng lông màu vàng nâu có sọc màu đen, vắt dọc qua thân hình như một cái áo choàng dạ hội thời trang. Có lẽ bộ phận đẹp nhất của chú sóc là cái đuôi xù dựng lên hình dấu hỏi ngược. Đuôi của chú sóc màu
vàng nâu, nhạt hơn lông ở thân mình một chút. Lông đuôi chú sóc xù lên như một ngọn chổi, duyên dáng và thật dễ thương. Khuôn mặt chú sóc có vẻ láu lỉnh, này nhé: mắt chú hơi xếch, viền quanh khoé mắt có màu nâu đen. Một vằn lông đen chia đôi khuôn mặt, chạy dọc từ sống mũi đến mồm. vằn lông đen trên mặt làm chú sóc có vẻ “dữ tợn” hơn. Mũi chú màu nâu, phập phồng theo nhịp thở. Hai tai chú sóc con bé xíu, hơi tròn, “mọc” hai bên mái đầu như hai chồi lá. Sóc có túi thức ăn dự trữ ở hai bên má, hai tai chú sóc đều để dành thức ăn nên hai má xệ xuống, phình ra hai bên trông ngồ ngộ làm sao. Trong chuồng, người bán thú để nửa trái bắp nhưng không chú sóc nào “biểu diễn” màn ẩm thực của sóc cả. Hai túi má của chú sóc còn đựng đầy thức ăn. Chúng giương đôi mắt đen láy nhìn khách hàng đang săm soi chúng, trả giá để mua.
Khác với thỏ ăn rau và củ quả, món ăn yêu thích của sóc là bắp và các loại hạt có chất béo như đậu lạc, hạt dẻ; các thứ quả chín như đu đủ, chuối chín. Sóc thường chăm chỉ tìm kiếm thức ăn và nó giấu thức ăn ở túi miệng hoặc ở các gốc cây nhưng nó thường quên béng chỗ nó đã giấu. Đó là sóc sống ở rừng, trong môi trường tự do. Hai chú sóc em ngắm trên vỉa hè là sóc do người nuôi. Chúng được chăm sóc, nâng niu. Sóc thích chạy nhảy, chơi đu quay nên muốn nuôi nó, người nuôi phải có một cái chuồng rộng rãi và làm xích đu tí hon để sóc nhảy chơi. Chú sóc nâu dâng cho đời nét đẹp tạo hoá đã ban cho nó. Chú sóc chắc cũng có lúc nhớ rừng. Bù lại, ở đây, chú được người chăm sóc, nuôi dưỡng, cho ăn đầy đủ, Dù thế, em vẫn thích nước mình ngày càng có nhiều khu rừng bảo tồn để thú vật được sống tự do.
Mỗi ngày đi học qua chỗ bán thú cưng, mẹ đều dừng xe một chút để em quan sát các con thú. Mẹ bảo em phải ghi nhớ hình ảnh của thú để có thể miêu tả đúng, chính xác. Em rất thích hai chú sóc, đến ngày thứ hai trở lại, cặp sóc nâu đã được bán rồi. Thay vào đó, một chú đại bàng con con ngẩng cao đầu nhìn mọi người qua lại. Phố xá nhộn nhịp rộn ràng và chú chim thay đôi sóc kêu gọi người mua nó.