hai đội vận tải đã vận chuyển đc 648 tấn hàg. Nếu đội 1 vận chuyển thêm 12.5 tấn thì số hàng của đội 1 sẽ gấp 3 lần số hàng của đội hai . Hỏi mỗi đội đã vận chuyển đc ? Tấn hàng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mỗi đợt huy động xe, các đơn vị vận chuyển một khối lượng tương ứng là:
Đơn vị A: 12.5 = 60 (tấn)
Đơn vị B: 15.3 = 45 (tấn)
Đơn vị C: 20.3,5 = 70 (tấn)
Vì số lượt huy động xe là như nhau nên khối lượng hàng vận chuyển được của ba đơn vị tỉ lệ thuận với khối lượng hàng của các đơn vị vận chuyển được trong mỗi lượt huy động.
Gọi x, y, z lần lượt là số tấn hàng các đơn vị A, B, C vận chuyển được, ta có:
\(\frac{x}{60}=\frac{y}{45}=\frac{z}{70}\) và \(x+y+z=700\)
Từ đó tìm được, \(x=240;y=180;z=280\)
Vậy, ...
Trung bình mỗi xe chở được số tấn lúa là :
(62,3+114,8):(8+14) = 8,05 (tấn)
Đáp số : 8,05 tấn
k mk nha
Ta lập luận để có các kết luận sau:
- Tổng số Đội viên phải là số chia hết cho 3.
- Tổng số Đội viên là 42, 45 hoặc 48
- Sau lần chuyển thứ 3, số đội viên đội A là số chẵn
- Sau lần chuyển thứ 2, số đội viên đội C là số chẵn
Ta xét 3 trường hợp sau:
a, TH1: Tổng số Đội viên là 42.
Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 42 : 3 = 14 (bạn)
Suy ra, sau lần chuyển thứ hai đội A có 14 : 2 = 7 (bạn) và đội C có 14 + 7 = 21 (bạn)
Số đội viên của đội C không phải là số chẵn
Vậy số đội viên của cả 3 đội không thể là 42
b, TH2: Tổng số Đội viên là 45.
Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 45 : 3 = 15 (bạn)
Số đội viên của đội A không phải là số chẵn
Vậy số đội viên của cả 3 đội không thể là 45
c, TH3: Tổng số Đội viên là 48.
Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 48 : 3 = 16 (bạn)
Suy ra, sau lần chuyển thứ hai đội A có 16 : 2 = 8 (bạn) và đội C có 16 + 8 = 24 (bạn)
Vậy sau lần chuyển thứ nhất, đội C có: 24 : 2 = 12 (bạn) còn đội B có: 16 + 12 = 28 (bạn)
Do đó: Lúc đầu số lượng đội viên như sau:
- Đội B: 28 : 2 = 14 (bạn)
- Đội A: 14 + 8 = 22 (bạn)
- Đội C: 12 (bạn)
Nguồn: Câu lạc bộ Toán Tiểu học Lộc Hà, Hà Tĩnh.
Ta lập luận để có các kết luận sau:
- Tổng số Đội viên phải là số chia hết cho 3.
- Tổng số Đội viên là 42, 45 hoặc 48
- Sau lần chuyển thứ 3, số đội viên đội A là số chẵn
- Sau lần chuyển thứ 2, số đội viên đội C là số chẵn
Ta xét 3 trường hợp sau:
a, TH1: Tổng số Đội viên là 42.
Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 42 : 3 = 14 (bạn)
Suy ra, sau lần chuyển thứ hai đội A có 14 : 2 = 7 (bạn) và đội C có 14 + 7 = 21 (bạn)
Số đội viên của đội C không phải là số chẵn
Vậy số đội viên của cả 3 đội không thể là 42
b, TH2: Tổng số Đội viên là 45.
Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 45 : 3 = 15 (bạn)
Số đội viên của đội A không phải là số chẵn
Vậy số đội viên của cả 3 đội không thể là 45
c, TH3: Tổng số Đội viên là 48.
Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 48 : 3 = 16 (bạn)
Suy ra, sau lần chuyển thứ hai đội A có 16 : 2 = 8 (bạn) và đội C có 16 + 8 = 24 (bạn)
Vậy sau lần chuyển thứ nhất, đội C có: 24 : 2 = 12 (bạn) còn đội B có: 16 + 12 = 28 (bạn)
Do đó: Lúc đầu số lượng đội viên như sau:
- Đội B: 28 : 2 = 14 (bạn)
- Đội A: 14 + 8 = 22 (bạn)
- Đội C: 12 (bạn)
Ai tích mình mình tích lại cho
Ta lập luận để có các kết luận sau:
- Tổng số Đội viên phải là số chia hết cho 3.
- Tổng số Đội viên là 42, 45 hoặc 48
- Sau lần chuyển thứ 3, số đội viên đội A là số chẵn
- Sau lần chuyển thứ 2, số đội viên đội C là số chẵn
Ta xét 3 trường hợp sau:
a, TH1: Tổng số Đội viên là 42.
Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 42 : 3 = 14 (bạn)
Suy ra, sau lần chuyển thứ hai đội A có 14 : 2 = 7 (bạn) và đội C có 14 + 7 = 21 (bạn)
Số đội viên của đội C không phải là số chẵn
Vậy số đội viên của cả 3 đội không thể là 42
b, TH2: Tổng số Đội viên là 45.
Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 45 : 3 = 15 (bạn)
Số đội viên của đội A không phải là số chẵn
Vậy số đội viên của cả 3 đội không thể là 45
c, TH3: Tổng số Đội viên là 48.
Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 48 : 3 = 16 (bạn)
Suy ra, sau lần chuyển thứ hai đội A có 16 : 2 = 8 (bạn) và đội C có 16 + 8 = 24 (bạn)
Vậy sau lần chuyển thứ nhất, đội C có: 24 : 2 = 12 (bạn) còn đội B có: 16 + 12 = 28 (bạn)
Do đó: Lúc đầu số lượng đội viên như sau:
- Đội B: 28 : 2 = 14 (bạn)
- Đội A: 14 + 8 = 22 (bạn)
- Đội C: 12 (bạn)
Đạt số ngày quy định là x thì số tấn hàng đội đó chở trong 1 ngày theo quy định là 140/x
Số tấn hàng đội đó chở 1 ngày trong thực tế là \(\frac{140}{x}+10\)
Só ngày đội xe chở hết 140 tấn hàng trong thực tế là \(\frac{140}{\frac{140}{x}+10}=\frac{140x}{140+10x}\)
Ta có phương trình \(\frac{140x}{140+10x}=x-1\Leftrightarrow140x=140x-140+10x^2-10x\)
\(\Leftrightarrow10x^2-10x-140=0\Leftrightarrow x^2-x-14=0\)
Giải PT bậc 2 để tìm x
Số công nhân 2 đội lúc đầu
120÷(5+7)×7+18=88(công nhân)
Số công nhân 2 đội lúc đầu là
120-88=32 (công nhân)
gọi số công nhân đội thứ nhất là x (x>18 và x thuộc N)(công nhân)
nên số công nhân đội thứ 2 là 120-x(công nhân)
sau khi chuyển 18 công nhân thì đội thứ nhất còn x-18(công nhân) và đội thứ 2 có 138-x(công nhân)
vì số công nhân đội thứ 2 bằng \(\frac{5}{7}\)đội thứ nhất nên ta có phương trình sau:
\(\frac{138-x}{x-18}\)=\(\frac{5}{7}\)
7(138-x)=5(x-18)
966-7x=5x-90
12x=1056
x=88
vậy số công nhân đội 2 là:
120-88=32(công nhân)
đáp số : 32 công nhân