Tìm m,n biết :mn+3n=5n-3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n thuoc N hay Z ( cho thuoc N thoi nhe)
\(A=\frac{5n+3}{3n-1}\) A phai tu nhien ( hoac nguyen)
A=\(1+\frac{2n+6}{3n-1}\)
2n+6=k[3n-1]
k=1=> 2n+6=3n-1=> n=7
k=2=>2n+6=6n-2=>4n=4=>n=1
k>3 => 2n+6<k.(3n-1)
vay n=1 va 7
sai ( cong nham +4 ko phai 6) cach lam van vay
A=1+\(\frac{2n+4}{3n-1}\)
k=1=> 2n+4=3n-1=> n=5
k=2=> 2n+4=6n-2=> 4n=6=> n ko nguyen
k=3=> 2n+4=9n-3=>7n=7=> n=1
==========cach khac===
2n+4 chia het cho 3n-1=> 2n+4 phai lon hon hoac bang 3n-1
2n+4=3n-1=> n=5
khi n>5 thi 3n-1 lon hon 2n+4
vay n phai nho hon hoac bang 5
n=1=> 6/2=3 nhan
n=2=>8/5 loai
n=3=>10/8 loai
n=4=> 12/11
11,
a, 4x-3\(\vdots\) x-2 1
x-2\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4(x-2)\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4x-8\(\vdots\) x-2 2
Từ 1 và 2 ta có:
(4x-3)-(4x-8)\(\vdots\) x-2
\(\Rightarrow\) 4x-3-4x+8\(\vdots\) x-2
\(\Rightarrow\) 5 \(\vdots\) x-2
\(\Rightarrow\) x-2\(\in\) Ư(5)
\(\Rightarrow\) x-2\(\in\){-5;-1;1;5}
\(\Rightarrow\) x\(\in\) {-3;1;3;7}
Vậy......
Phần b và c làm tương tự như phần a pn nhé!
\(\left(3n-2\right)⋮\left(n+1\right)\Leftrightarrow\left(3n+3-5\right)⋮\left(n+1\right)\Leftrightarrow\left[3\left(n+1\right)-5\right]⋮\left(n+1\right)\)
mà [3(n+1)]\(⋮\)(n+1) => 5\(⋮\)(n+1) <=> \(n+1\inƯ\left(5\right)=\){-5;-1;1;5} <=>n\(\in\){-6;-2;0;4}
câu 2 làm tương tự
Gọi ƯCLN(3n + 1, 5n + 4) = d (d thuộc N*, d khác 1)
Ta có:
3n + 1 chia hết cho d => 5(3n + 1) chia hết cho d => 15n + 5 chia hết cho d
5n + 4 chia hết cho d => 3(5n + 4) chia hết cho d => 15n + 12 chia hết cho d
=> (15n + 12) - (15n + 5) chia hết cho d
=> 7 chia hết cho d => d \(\in\) Ư(7) = {-1;1;-7;7}
Mà d thuộc N*
=> d \(\in\){1;7}
Mà d khác 1
=> d = 7
vậy ƯCLN(3n + 1, 5n + 4) = 7
Gọi d là ƯCLN(3n+1,5n+4)
Ta có:3n+1 chia hết cho d=>5*(3n+1)chia hết cho d
5n+4 chia hết cho d=>3*(5n+4)chia hết cho d
=>3*(5n+4)- 5*(3n+1) chia hết cho d
hay 15n+12-15n+5 chia hết cho d
=>7 chia hết cho d
=>d thuộc Ư(7)
=>d={1,7}
Vì 3n+1 và 5n+4 ko phải là 2 số nguyên tố cùng nhau
Vậy ƯCLN(3n+1,5n+4)=7
Gọi ƯCLN(3n - m; 5n + 2m) là d
Ta có: 3n - m chia hết cho d
=> 2(3n - m) chia hết cho d
=> 6n - 2m chia hết cho d (1)
Mặt khác: 5n + 2m chia hết cho d (2)
Từ (1) và (2) suy ra: (6n - 2m) - (5n - 2m) chia hết cho d
=> n chia hết cho d (3)
Ta có: 3n - m chia hết cho d
=> 5(3n - m) chia hết cho d
=> 15n - 5m chia hết cho d (4)
Mặt khác: 5n + 2m chia hết cho d
=> 3(5n + 2m) chia hết cho d
=> 15n + 6m chia hết cho d (5)
Từ (4) và (5) suy ra: (15n + 6m) - (15n + 5m) chia hết cho d
=> m chia hết cho d (6)
Từ (3) và (6) suy ra: d là ước chung lớn nhất của m và n
Do: ƯCLN(m,n) = 1
=> d = 1
=> ƯCLN(3n - m; 5n + 2m) = 1
a) Để y là hàm số bậc nhất
\(thì\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(3m-1\right)\left(2n+3\right)=0\\4n+3\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}3m-1=0\\2n+3=0\end{matrix}\right.\\4n\ne-3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{1}{3}\\n=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy để y là hàm số bậc nhất thì \(m=\dfrac{1}{3}\) hoặc \(n=-\dfrac{3}{2}\)
b;c Tương tự.
mn+3n=5n-3=> 5n-mn+3n=3=> n.(5-m+3)=3=1.3=3.1
Ta có bảng:
Vậy(m,n)=(0,1)
Nhớ k hộ mình nha
Bài giải:
Rút gọn thừa số chung
2
Đơn giản biểu thức
3
Giải phương trình
4
Rút gọn thừa số chung
5
Đơn giản biểu thức
6
Rút gọn thừa số chung