K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2017

 p = 2 thì 2016 chia hết cho 3 (tm)

p > 2 , mà p nguyên tố nên p lẻ => p+2014 lẻ còn p+1 chẵn => p+2014 ko chia hết cho p+1

Vậy p = 2

k mk nha

22 tháng 3 2016

p nguyên tố > 3

=> 10p không chia hết cho 3, gt có 10p+1 không chia hết cho 3 
10p, 10p+1, 10p+2 là 3 số nguyên liên tiếp nên phải có 1 số chia hết cho 3 
Từ các lí luận trên => 10p+2 = 2(5p+1) chia hết cho 3 (*) 
mà 2 và 3 đều là những số nguyên tố nên từ (*)

=> 5p+1 chia hết cho 3 
Mặt khác p > 3 và nguyên tố nên p là số lẻ => 5p+1 là số chẳn => chia hết cho 2 
Vậy 5p+1 chia hết cho 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau 
=> 5p+1 chia hết cho 2*3 = 6 

22 tháng 12 2021

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2\right\}\)

22 tháng 12 2021

em cảm ơn  chị :3

 

9 tháng 2 2020

2n - 1 chia hết cho n - 3

=> 2n - 6 + 5 chia hết cho n - 3

=> 2(n - 3) + 5 chia hết cho n-3

=> 5 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc ư(5)

=> n - 3 thuộc {-1;1;-5;5}

=> n thuộc {2;4;-2;8}

15 tháng 7 2015

Xét 3 số tự nhiên liên tiếp p, p + 1, p + 2.

Vì p và p + 2 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p và p + 2 ko chia hết cho 3 => p + 1 phải chia hết cho 3 (1)

Vì p và p + 2 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p và p + 2 ko chia hết cho 2 => p + 1 phải chia hết cho 2 (2)

Từ (1) và (2) kết hợp với ƯCLN (3,2) = 1 => p + 1 chia hết cho 2.3 => p + 1 chia hết cho 6

 

10 tháng 12 2015

vì p là số nguyên tố lớn hơn 3

suy ra p có 1 trong 2 dạng sau:

p=6k+1                      p=6k+5

với p=6k+1 thì p+2=6k+1+2

                            =6k+3

vì 6k chia hết co 3

    3chia hết cho 3

suy ra 6k+3chia hết cho 3

hay(p+2) chia hết cho 3 

mà p+2>3

suy ra p+2 là hợp số(loại)

với p=6k+5 thì p+1=6k+1+5

                           =6k+6

vì 6k chia hết cho 6

6 chia hết cho 6

suy ra (6k+6)chia hết cho 6

hay(p+1)chia hết cho 6

vậy p+1 chia hết cho 6

NHỚ TICK CHO MK NHA BN!