Cách tự vệ của sứa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dinh dưỡng:là động vật ăn thịt
Tự vệ:có tế bào gai
Sứa cơ thể có hình dù, có nhiều xúc tu có nọc để làm tê liệt con mồi.
→ Đáp án C
Sứa cơ thể có hình dù, có nhiều xúc tu có nọc để làm tê liệt con mồi.
→ Đáp án C
Sứa cơ thể có hình dù, có nhiều xúc tu có nọc để làm tê liệt con mồi.
→ Đáp án C
Sứa di chuyển bằng gì? Nó có tế bào tự vệ không?
Sứa di chuyển bằng tua dù. Nó có tế bào tự vệ.
Sứa di chuyển bằng gì?
Sứa di chuyển bằng cách tạo phản lực. Lỗ miệng nằm phía dưới cơ thể, khi dù phồng lên, nước biển được hút vào qua lỗ miệng, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng. Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra qua lỗ miệng, tạo ra phản lực đẩy sứa tiến nhanh về phía trước, đồng thời thải bã ra ngoài.
Nó có tế bào tự vệ không?
Sứa tự vệ bằng tế bào gai.
* Thủy tức:
Di chuyển gồm 2 kiểu: + Di chuyển kiểu sâu đo và lộn đầu
Dinh dưỡng: dị dưỡng ( bắt mồi bằng gai độc )
Tự vệ: Tế bào gai độc khi bị kích thích sợi gai độc sẽ chất độc sẽ phóng độc làm tê liệt con mồi
* Sứa:
Di chuyển: Bằng cách co bóp dù để đẩy nước lên lỗ miệng và tiến lên phía trước
Dinh dưỡng: Dị dưỡng ( bắt mồi bởi các xúc tua )
Tự vệ: giống như Thủy tức
* Hải quỳ:
Di chuyển: chủ yếu bám vào đá hoặc các sinh vật, có thể di chuyển được nhờ Tôm ở nhờ
Dinh dưỡng: Dị dưỡng (Trên thân có nhiều tế bào gai độc và có nhiều tua )
Tự vệ: giống như Thủy tức
* San hô:
Di chuyển: không di chuyển được
Dinh dưỡng: Dị dưỡng ( nhờ vào các tua miệng và tế bào gai độc )
Tự vệ: nhờ vào các tế bào gai độc
Sứa : Mỗi xúc tu của sứa được cấu tạo bởi hàng ngàn tế bào được gọi là cnidoblasts. Bên trong mỗi cnidoblasts là các nematocysts. Mỗi nematocysts chứa một sợi lông dạng xoắn giống như một chiếc kim có chứa nọc độc. Cơ chế tự vệ chính của sứa là tiêm chất độc vào kẻ thù và chính cơ thể trong suốt của nó giúp cho nó dễ dàng ẩn náu trong lòng đại dương.
Mỗi xúc tu của sứa được cấu tạo bởi hàng ngàn tế bào được gọi là cnidoblasts. Bên trong mỗi cnidoblasts là các nematocysts. Mỗi nematocysts chứa một sợi lông dạng xoắn giống như một chiếc kim có chứa nọc độc. Cơ chế tự vệ chính của sứa là tiêm chất độc vào kẻ thù và chính cơ thể trong suốt của nó giúp cho nó dễ dàng ẩn náu trong lòng đại dương.