K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2017

Ta có :

3n+2 chia hết cho n-1

Suy ra 3 x ( n-1 ) + 5 chia hết cho n-1

Mà 3 x ( n-1 ) chia hết cho n-1

Suy ra 5 chia hết cho n-1

Suy ra n-1 thuộc Ư(5) = 1 ;5 (trong ngoặc nhọn)

n thuộc 2 ; 6 (trong ngoặc nhọn)

Vậy : ........

11 tháng 12 2016

cậu t đi

11 tháng 12 2016

\(5^{2016}\) ?

11 tháng 1 2016

dao thi huyen trang

23 tháng 12 2021

\(\Leftrightarrow n+2=5\)

hay n=3

12 tháng 12 2020

\(3n+2⋮n-1\)

\(3\left(n-1\right)+1⋮n-1\)

\(1⋮n-1\)hay \(n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

n - 11-1
n20
20 tháng 10 2020

Vì (3n+2) chia hết cho n+1

=>3n chia hết cho n+1 và 2 chia hết cho n+1

=>n+1 = 1 hoặc 2 (vì 2 chia hết cho 1 và 2 thôi)

Vì n không thể là 0 nên n =2

ok

21 tháng 10 2020

sorry nhé mình làm sai

n+1=2 nhé

=>n=1

tinh thử xem

12 tháng 12 2017

3n + 2 chia hết cho n - 1

=> 3n -3 + 5 chia hết cho n - 1

=> 3 . ( n - 1 ) + 5 chia hết cho n - 1 mà 3.( n - 1 ) chia hết cho n - 1 => 5 chia hết cho n - 1 => n - 1 thuộc Ư ( 5 ) = { 1,5 }

=> n thuộc { 2 , 6 }

Vậy n thuộc { 2,6 }

18 tháng 12 2017

\(3n+2⋮n-1\Leftrightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)

\(\Rightarrow5⋮n-1\) (vì 3(n-1) chia hết cho n-1)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

\(n-1=1\Rightarrow n=2\)

\(n-1=5\Rightarrow n=6\)

Vậy  \(n\in\left\{2;6\right\}\)

29 tháng 12 2014

Ta có \(\frac{3n+2}{n-1}\)(với n>1)

\(=\frac{3n-3+5}{n-1}\)(với n>1)

\(=\frac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}\)(với n>1)

=>n \(\in\) Ư(5)={1;5}

nếu n-1=1=>n=2

nếu n-1=5=>n=6

Vậy => n=2;6

 

10 tháng 1 2021

3n+2 \(⋮\) n-1 

=> 3(n-1)+5 \(⋮\) n-1

mà 3(n-1) \(⋮\) n-1 => 5 \(⋮\) n-1 

hay n-1 \(\in\) Ư(5)={1;5}

Ta có bảng sau 

n-115
n26

Vậy n \(\in\) {2;6}