Vì sao người ta làm nhiều lỗ xuyên dọc viên than tổ ong?
Cho H=1 O=16 Cu=64 C=12 Mg=24 Al=27 S=32 N=14
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(1,M_{MgCO_3}=84(g/mol)\\ \begin{cases} \%_{Mg}=\dfrac{24}{84}.100\%=28,57\%\\ \%_{C}=\dfrac{12}{84}.100\%=14,29\%\\ \%_{O}=100\%-28,57\%-14,29\%=57,14\% \end{cases}\)
\(2,M_{Al(OH)_3}=78(g/mol)\\ \begin{cases} \%_{Al}=\dfrac{27}{78}.100\%=31,62\%\\ \%_{H}=\dfrac{3}{78}.100\%=3,85\%\\ \%_{O}=100\%-31,62\%-3,85\%=64,53\% \end{cases}\)
\(3,M_{(NH_4)_2HPO_4}=132(g/mol)\\ \begin{cases} \%_{N}=\dfrac{28}{132}.100\%=21,21\%\\ \%_{H}=\dfrac{9}{132}.100\%=6,82\%\\ \%_{P}=\dfrac{31}{132}.100\%=23,48\%\\ \%_{O}=100\%-23,48\%-6,82\%-21,21\%48,49\% \end{cases}\)
\(4,M_{C_2H_5COOCH_3}=88(g/mol)\\ \begin{cases} \%_{C}=\dfrac{48}{88}.100\%=54,55\%\\ \%_{H}=\dfrac{8}{88}.100\%=9,09\%\\ \%_{O}=100\%-9,09\%-54,55\%=36,36\% \end{cases}\)
Bài 2:
\(c,\%_{Al(AlCl_3)}=\dfrac{27}{27+35,5.3}.100\%=20,22\%\\ \%_{Al(Al_2O_3)}=\dfrac{27.2}{27.2+16.3}.100\%=52,94\%\\ \%_{Al(AlBr_3)}=\dfrac{27}{27+80.3}.100\%=10,11\%\\ \%_{Al(Al_2S_3)}=\dfrac{27.2}{27.2+32.3}.100\%=36\%\)
Vậy \(Al_2O_3\) có \(\%Al\) cao nhất và \(AlBr_3\) có \(\%Al\) nhỏ nhất
a) Công thức dạng chung: Alx(NO3)y
Theo quy tắc hóa trị: III.x=I.y
Chuyển thành tỉ lệ: x/y = I/III = 1/3
=> x=1, y=3
CTHH: Al(NO3)3
PTK: 27+(14+16.3).3=213(đvC)
b) Công thức dạng chung: Nax(PO4)y
Theo quy tắc hóa trị: I.x=III.y
Chuyển thành tỉ lệ: x/y=III/I= 3/1
=> x=3, y=1
CTHH: Na3PO4
PTK: 23.3+31+16.4=164(đvC)
Đổi : \(40(ml)=0,04(l) , 200(ml)=0,2(l) \)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4} (bđ)=0,04.3=0,12(mol) \)
\(\Rightarrow CM_{H_2SO_4}=\dfrac{0,12}{0,2}=0,6(M)\)
Gọi CTHH là SxOy
Ta có: \(32x\div16y=2\div3\)
\(\Rightarrow x\div y=\dfrac{2}{32}\div\dfrac{3}{16}\)
\(\Rightarrow x\div y=1\div3\)
Vậy \(x=1;y=3\)
Vậy CTHH là SO3
Gọi CTHH của A là SxOy :
Ta có : \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{2}{3}\) => x=1; y= 3
Vậy CTHH là SO3
-Trên thực tế, người ta dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy, vì CO2 (\(M_{CO_2}=44\)g/mol) nặng hơn không khí (\(d_{CO_2}\)/kk \(=\dfrac{44}{29}\)) nên khi phụt ra nó sẽ bao phủ đám cháy, ngăn không cho đám cháy lan rộng. Còn khí N2 (\(M_{N_2}=28\)g/mol) nhẹ hơn không khí (\(d_{N_2}\)/kk \(=\dfrac{28}{29}\)) nên khi phụt ra nó sẽ bay mất, không thể dập tắt đám cháy.
\(n_{Fe}=a\left(mol\right),n_{Al}=b\left(mol\right)\)
\(m_{hh}=56a+27b=22.2\left(g\right)\left(1\right)\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(n_{H_2}=a+1.5b=0.6\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.3,b=0.2\)
\(\%Fe=\dfrac{0.3\cdot56}{22.2}\cdot100\%=75.67\%\)
\(\%Al=24.33\%\)
Gọi $n_{Fe} = a ; n_{Al} = b$
$\Rightarrow 56a + 27b = 22,2(1)$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
Theo PTHH :
$n_{H_2} = a + 1,5b = 0,6(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,3; b = 0,2
$\%m_{Fe} = \dfrac{0,3.56}{22,2}.100\% =75,68\%$
$\%m_{Al} = 24,32\%$
Em hãy cho biết vì sao viên than tổ ong người ta phải đục nhiều lỗ ?
=> tăng tiết diện tiếp xúc với oxi
Nếu xếp than cám ( than đã bị nghiền nhỏ) hoặc các viên than đã đập nhỏ vừa phải vào lò thì trường hợp nào dễ cháy hơn
=> trường hợp than bị nghiền nhỏ sẽ cháy nhanh hơn