có phài muốn chứng minh hthang cân thì trước tiên phải cmt hình thang trước đúng ko
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không nhé bạn, đây chỉ là tính chất của hình thang cân thôi
Trả lời:
Ông phải thức dậy
♡(∩o∩)♡♡(∩o∩)♡♡(∩o∩)♡♡(∩o∩)♡♡(∩o∩)♡♡(∩o∩)♡♡(∩o∩)♡♡(∩o∩)♡♡(∩o∩)♡♡(∩o∩)♡♡(∩o∩)♡♡(∩o∩)♡♡(∩o∩)♡♡(∩o∩)♡♡(∩o∩)♡♡(∩o∩)♡♡(∩o∩)♡♡(∩o∩)♡♡(∩o∩)♡♡(∩o∩)♡♡(∩o∩)♡♡(∩o∩)♡♡(∩o∩)♡♡(∩o∩)♡♡(∩o∩)♡♡(∩o∩)♡♡(∩o∩)♡♡(∩o∩)♡♡(∩o∩)♡♡(∩o∩)♡♡(∩o∩)♡♡(∩o∩)♡♡(∩o∩)♡
a/ Gọi D là giao điểm của đường trung trực cạnh AC với AC
Xét hai tg vuông ADM và tg vuông CDM có
AD = CD (MD là trung trực)
MD chung
^ADM = ^CDM = 90
=> tg ADM = tg CDM (c.g.c)
=> AM = CM => tg AMC cân tại M => ^ACB = ^MAC => ^AMC = 180 - ^ACB - ^MAC = 180 - 2.^ACB (1)
Xét tg ABC có ^BAC = 180 - ^ACB - ^ABC = 180 -2.^ACB (2)
Từ (1) và (2) => ^AMC = ^BAC
b/ Ta có
^ABM = 180 - ^ABC (1)
^CAN = 180 - MAC (2)
^MAC = ^ACB = ^ABC (3)
Từ (1) (2) (3) => ABM = ^CAN
Xét hai tg ABM và tg CAN có
AB = AC
BM = AN
^ABM = ^CAN
=> tg ABM = tg CAN => AM = CN mà AM = CM => CM = CN
c/ Để CM vuông góc với CN => tg NCN là tg vuông => ^AMC + ^ANC =90
mà ^AMC = ^BAC (c/m câu a); ^AMC = ^ANC (tg AMB = tg ANC đã c/m) => ^BAC = ^AMC = ^ANC
=> ^AMC + ^ANC = ^BAC + ^ANC = 2.^BAC = 90 => ^BAC = 45
=> để CM vuông góc với CN thì ^BAC của tg cân ABC = 45
=>
Kẻ BE//AC, E thuộc CD
Xét tứ giác ABEC có
AB//EC
AC//BE
=>ABEC là hình bình hành
=>AC=BE
=>BE=BD
=>ΔBED cân tại B
=>góc BDE=góc BED
=>góc BDE=góc BAC
Xét tứ giác ABCD có góc BDC=góc BAC
nên ABCD là tứ giác nội tiếp
=>góc BAD+góc BCD=180 độ
mà góc ADC+góc BAD=180 độ
nên góc ADC=góc BCD
=>ABCD là hình thang cân
đúng rồi thưa bạn sau đó thì phải chứng minh cho 2 góc kề ở đáy bằng nhau hoặc 2 cạnh bên bằng nhau hoặc 2 đường chéo bằng nhau
theo định lí ta-lét thì nó có 3 trường hợp là \(\frac{AB'}{B'B}\)=\(\frac{AB'}{AB}\)=\(\frac{B'B}{AB}\)đúng ko
Vd:hình 6 trang 59