K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2021

`A=1/(x+sqrtx)+(2sqrtx)/(x-1)-1/(x-sqrtx)`

`=(sqrtx-1+2x-sqrtx-1)/(sqrtx(x-1))`

`=(2x-2)/(sqrtx(x-1))`

`=2/sqrtx`

`b)A=1`

`<=>2/sqrtx=1`

`<=>sqrtx=2`

`<=>x=4(tm)`

26 tháng 5 2021

1 C

2 A

3 C

4 B

5 D

a: \(AC=\sqrt{15^2-9^2}=12\left(cm\right)\)

\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{9\cdot12}{15}=\dfrac{108}{15}=7.2\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có BD là phân giác

nên AD/AB=CD/BC

=>AD/9=CD/15

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{9}=\dfrac{CD}{15}=\dfrac{AD+CD}{9+15}=\dfrac{12}{24}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó: AD=4,5(cm); CD=7,5(cm)

b: Xét ΔABC có DE//AB

nên DE/AB=CD/CA

=>DE/9=7,5/12

=>DE/9=5/8

hay DE=45/8(cm)

a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AB^2=BH\cdot BC\)

b: AC=12cm

AH=7,2cm

Xét ΔABC có BD là phân giác

nên AD/AB=CD/BC

=>AD/9=CD/15

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{9}=\dfrac{CD}{15}=\dfrac{AD+CD}{9+15}=\dfrac{12}{24}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó: AD=4,5cm; CD=7,5cm

7 tháng 12 2023

Bài 3:

a) \(159-\left(25-x\right)=43\)

\(\Rightarrow25-x=159-43\)

\(\Rightarrow25-x=116\)

\(\Rightarrow x=25-116\)

\(\Rightarrow x=-91\)

b) \(\left(79-x\right)-43=-\left(17-52\right)\)

\(\Rightarrow\left(79-x\right)-43=-\left(-35\right)\)

\(\Rightarrow79-x=35+43\)

\(\Rightarrow79-x=78\)

\(\Rightarrow x=79-78\)

\(\Rightarrow x=1\)

c) \(-\left(-x+13-142\right)+18=55\)

\(\Rightarrow-\left(-x+13-142\right)=55-18\)

\(\Rightarrow x-13+142=37\)

\(\Rightarrow x+129=37\)

\(\Rightarrow x=37-129\)

\(\Rightarrow x=-92\)

27 tháng 2 2022

Xét tam giác MNP có MP là đường phân giác của \(\widehat{MNP}\) ta có:

\(\dfrac{MN}{NP}=\dfrac{MF}{FP}\Leftrightarrow\dfrac{MN}{NP}=\dfrac{MF}{MP-MF}\Leftrightarrow\dfrac{6}{10}=\dfrac{MF}{8-MF}\Rightarrow MF=3\left(cm\right)\)\(\Rightarrow FP=8-3=5\left(cm\right)\)

Xét tam giác MNP có ME là đường cao ứng với cạnh huyền, ta có: \(\dfrac{1}{ME^2}=\dfrac{1}{MN^2}+\dfrac{1}{MP^2}\Leftrightarrow\dfrac{1}{ME^2}=\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{8^2}\Rightarrow ME=4,8\left(cm\right)\)

30 tháng 9 2021

a) Đặt \(a=x^2+x\)

Đa thức trở thành: \(a^2-14a+24=\left(a^2-14a+49\right)-25=\left(a-7\right)^2-25=\left(a-7-5\right)\left(a-7+5\right)=\left(a-12\right)\left(a-2\right)\)

Thay a:

\(\left(a-12\right)\left(a-2\right)=\left(x^2+x-12\right)\left(x^2+x-2\right)\)

b) Đặt \(a=x^2+x\)

Đa thức trở thành:

\(\left(x^2+x\right)^2+4x^2+4x-12=\left(x^2+x\right)^2+4\left(x^2+x\right)-12=a^2+4a-12=\left(a^2+4x+4\right)-16=\left(a+2\right)^2-16=\left(a+2-4\right)\left(a+2+4\right)=\left(a-2\right)\left(a+6\right)\)

Thay a:

\(\left(a-2\right)\left(a+6\right)=\left(x^2+x-2\right)\left(x^2+x+6\right)\)

14 tháng 4 2022

bạn tham khảo lấy ý làm bài nha

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

                                                    Hà Nội, ngày 14 tháng 5 năm 2021

    BẢN ĐỀ NGHỊ

Kính gửi: cô chủ nhiệm lớp 7B

Tên em là: Nguyễn Văn A

Chức vụ: Lớp trưởng

Lí do viết đơn: Hiện nay, lớp ta thường xuyên mắc lỗi. Từ lỗi nề nếp đi học muộn, nói chuyện giờ truy bài đến việc không làm bài tập. Những lỗi sai ấy chủ yếu do một nhóm bạn thuộc tổ bốn gây nên và đã, đang ảnh hưởng rất nhiều đến thi đua của lớp. Vì thế, em viết đơn này đề nghị cô chuyển chỗ cho các bạn và có biện pháp lâu dài nhắc nhở để lớp tiến bộ, đi lên.

Em xin chân thành cảm ơn!

                                                             Lớp trưởng

                                                                    A
                                                           Nguyễn Văn A

9 tháng 10 2021

Câu 5:

Điện trở tương đương:

R23 = R2 + R3 = 6 + 4 = 10\(\Omega\)

R234 = (R23.R4) : (R23 + R4) = (10.10) : (10 + 10) = 5Ω

R = R1 + R234 = 2 + 5 = 7Ω

9 tháng 10 2021

Tham khảo:

Câu 6:

undefined