K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2017

bn sao zậy

10 tháng 12 2017

ok 

mik có trong danh sách mà đúng k 

đừng loại mik nhé

Mk viết bài này là có thật, An Kỳ là bạn thân của mình nên mình muốn giúp cậu ấy. Các bạn có biết trang web nào trên google dạy học toán thì chỉ cho mk với nhé! Thanks nhìu(mk là người quảng, an kỳ là người bình dương nên sẽ có nhiều từ hơi cá biệt, mong mọi người thông cảm. Mk sẽ ghi trọn vẹn các từ mà mk nói nhé, các từ trong ngoặc là mk dịch nghĩa cho mấy bn dễ hiểu)Hôm nay, vừa...
Đọc tiếp

Mk viết bài này là có thật, An Kỳ là bạn thân của mình nên mình muốn giúp cậu ấy. Các bạn có biết trang web nào trên google dạy học toán thì chỉ cho mk với nhé! Thanks nhìu(mk là người quảng, an kỳ là người bình dương nên sẽ có nhiều từ hơi cá biệt, mong mọi người thông cảm. Mk sẽ ghi trọn vẹn các từ mà mk nói nhé, các từ trong ngoặc là mk dịch nghĩa cho mấy bn dễ hiểu)

Hôm nay, vừa dắt xe ra khỏi cổng trường thì mk chợt nhớ là cần có một chuyện hỏi Kỳ. Thấy nó nháo nhác ngời cổng thì mk kêu ''Kỳ ơi tui hỏi ni cái''.Nó quay lại và mk lập tức nhận ra rằng cái mặt nó buồn buồn. Mk chạy lại chỗ nó và hỏi:''Mi(cậu) có biết răng(sao) mà con Hiệp nó khóc không rứa(vậy)? Hiệp cũng là bạn thân của mk. Cả ba đứa H,Kỳ và mk đều là bn thân của nhau. Chiều nay, trong giờ ra chơi của tiết toán thì mk thấy con Hiệp nó khóc thút thít, hỏi sao nó cũng ko trả lời(bản tính nó là vậy). Kỳ bảo''bây giờ tui mới biết con hiệp nó sống hai mặt đó bà!''. Vừa ngạc nhiên mà cũng vừa thắc mắc, mk hỏi là tại sao nó lại bảo thế, thì nó kể(hơi dài dòng):''Mi có biết là cô Mẫn cổ dạy thêm ở nhà không- mk gật đầu và nó kể tiếp- trong lớp hc thêm chỉ có vỏn vẹn 10 đứa, dù có năn nỉ thế nào thì cô cũng không nhận thêm. Lớp học thêm chia thành ba nhóm:1 nam, 1 nữ học dốt và 1 nữ học tạm. tui nằm trong nhóm nữ học tạm nên bọn nhóm nữ học dốt nó ghét tui lắm, tui cũng ko ưa gì tụi nó. Hồi chiều tui qua chổ hiệp tui hỏi bả là'mấy giờ hc thêm cô mẫn thì nói tui với nghe' (vì đã mấy tháng rồi mà tui ko có lịch học thêm, hỏi cô thì cô kêu hỏi bạn á)và con hiệp vui vẻ gật đầu. Sau đó, tui vừa đi khỏi thì con Hương nó lại chổ con hiệp nó nói gì đó và khi nó nói xong thì con hiệp thút thít khóc(hương nằm trong nhóm nữ hc dốt). Sau đó 45', nghĩa là hết tiết á, thì hương lại tiếp tục lại chỗ con hiệp và nói'tui nói là nói vậy thôi chứ đừng ghét tui nghe'. Lúc đó tui nghe đc nhưng tui ko hiểu. Và sau vài giờ đi tìm hiểu thì tui cũng đã biết: hoá ra bọn nó không cho tui biết lịch học thêm để cho tui ra rìa, cho thằng hoàng phong vô học thế chỗ tui. Hoàng Phong nó cũng đi học đc mấy bữa rùi"

Nghe tới đó là máu mk đã sôi lên vì lũ bạn đểu cáng. Nó kể tiếp:''Từ vài ngày trước ở trong facebook của tui có tin nhắn ai gửi tới mà tui ko biết, có thể coi đó là nặc danh, tin nhắn chủi tui ghê lắm, nào là 'chết đi chứ sông làm gì cho chật đất','để cho ng ta đc sống yên ổn với chớ'...Tui thấy tui mới cần đc sống yên ổn á. Thôi, kể ra với bà nghe cũng thong thả hơn rồi. Thôi tui về nghe.

Nó về mà nó không để mk nói một lời nào hết á. Tự nhiên thấy tội nó ghê luôn!

 

3
30 tháng 1 2019

gì vậy

13 tháng 2 2019

Bạn đang tâm sự à ?

31 tháng 12 2017

1 là Ngọc

2 là luôn giúp đỡ chia sẻ an ủi đồng cảm

31 tháng 12 2017

Umk........

Bt 1: Nguyễn Nhi

Bt 2: Luôn chia sẻ với mình và onl đúng những giờ mình onl, hay chọc cho mình vui hay làm mình cười, đơn giản là vậy và cậu ấy biết cách làm mình thoải mái

BUỔI ĐẦU TIÊN HỌC TRƯỜNG YÊN PHỤTôi chỉ có tội ham chơi chứ học không đến nỗi dốt lắm, vì cha tôi dạy tôi chữ Nho rồi chữ Quốc ngữ chung với vài đứa em họ tôi và con một người bạn của mẹ tôi. Chúng đều hơn tôi hai, ba tuổi mà học kém tôi.Học như vậy được khoảng hai năm, rồi cha tôi nhờ một thầy kí có bằng Tiểu học Pháp Việt dạy vần Tây cho tôi. Đầu năm Canh Thân (1920), cha tôi xin cho tôi...
Đọc tiếp

BUỔI ĐẦU TIÊN HỌC TRƯỜNG YÊN PHỤ

Tôi chỉ có tội ham chơi chứ học không đến nỗi dốt lắm, vì cha tôi dạy tôi chữ Nho rồi chữ Quốc ngữ chung với vài đứa em họ tôi và con một người bạn của mẹ tôi. Chúng đều hơn tôi hai, ba tuổi mà học kém tôi.

Học như vậy được khoảng hai năm, rồi cha tôi nhờ một thầy kí có bằng Tiểu học Pháp Việt dạy vần Tây cho tôi. Đầu năm Canh Thân (1920), cha tôi xin cho tôi được vào học lớp dự bị Trường Yên Phụ. Lúc đó, vào giữa năm học, chắc tôi không được chính thức ghi tên vô sổ.

Buổi học đầu tiên của tôi nhằm ngày mùng 7 tháng Giêng âm lịch. Cha tôi dậy sớm, sắp xếp bút mực, thước kẻ, sách vở vào cái cặp da nhỏ (một xa xỉ phẩm thời đó) rồi khăn áo chỉnh tề, thuê một chiếc xe kéo bánh sắt (chưa có bánh cao su) để đưa tôi tới trường ở dưới chân đê Yên Phụ, cách nhà tôi hai cây số, dắt tôi lại chào thầy Hà Ngọc Chử, gởi gắm tôi với thầy. Ngày nay, đọc lại hai trang đầu bài Tựa cuốn Thế hệ ngày mai, trong đó, tôi chép lại một buổi học đầu tiên của tôi và buổi học đầu tiên của con tôi ngoài hai chục năm sau vẫn còn bùi ngùi: tình cha tôi đối với tôi, và tình vợ chồng tôi đối với con tôi, sự săn sóc của chúng tôi đối với con y như nhau, hai thế hệ một tấm lòng, một tinh thần.

Tôi còn thấy rõ nét mặt của cha tôi, của thầy Chử, cảnh sân trường, cảnh lớp học, tưởng đâu như việc mới xảy ra tháng trước, thế mà đã sáu chục năm qua rồi. Bài Tựa đó đã làm cảm động nhiều độc giả, có người định lựa cho vào một tập Văn tuyển.

Hôm đó, cả sáng lẫn chiều, cha tôi đưa tôi tới trường, rồi đợi tan học lại đưa tôi về. Nhưng chỉ ngày hôm sau, cha tôi kiếm được một bạn học cùng lớp với tôi, lớn hơn tôi một, hai tuổi, nhà ở Hàng Mắm gần nhà tôi, và nhờ em đó hễ đi học thì rẽ vào nhà tôi, đón tôi cùng đi. Từ đó, người khỏi phải đưa tôi nữa, và mỗi ngày tôi với bạn đi đi về về bốn lượt, từ nhà tôi tới trường, từ trường về nhà. Mùa hè để tránh nắng, chúng tôi theo bờ đê Nhị Hà, qua phố Hàng Nâu, Ô Quan Chưởng gần cầu Đu-me (Doumer) (cầu Long Biên), bến Nứa để hưởng hương thơm ngào ngạt của vài cây đuôi chồn (loại lilas) ở khỏi dốc Hàng Than, lá mùa xuân xanh như ngọc thạch, mùa đông đỏ như lá bàng. Mùa đông để tránh gió bấc từ sông thổi vào, chúng tôi theo con đường ở phía trong, xa hơn, qua phố Hàng Đường, Hàng Than, sau nhà máy nước, nhà máy thuốc lá. Có lẽ, nhờ đi bộ như vậy, mỗi ngày tám cây số, luôn năm, sáu năm trời nên thân thể cứng cáp, mặc dầu thiếu ăn thiếu mặc.

             (Trích Hồi kí Nguyễn Hiến Lê, NXB Văn học, Hà Nội, 1993)

 

Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy? (1 điểm)

Câu 2: Nội dung chính đoạn trích trên là gì? (1 điểm)

Câu 3:

a) Tìm 2 từ mượn có trong đoạn trích. (0,5 điểm

b) Giải nghĩa từ “chân” trong đoạn trích và nêu 2 nghĩa khác của từ “chân”, cho ví dụ cụ thể. (1 điểm)

Câu 4: Qua đoạn trích trên, em hãy nêu ý nghĩa của việc học đối với mỗi người? (1,5 điểm)

Phần II: Viết (5 điểm)

Em hãy viết bài văn kể lại một kỉ niệm sâu sắc của bản thân.

 -----giúp mình với-----

0
BUỔI ĐẦU TIÊN HỌC TRƯỜNG YÊN PHỤ ​Tôi chỉ có tội ham chơi chứ học không đến nỗi dốt lắm, vì cha tôi dạy tôi chữ Nho rồi chữ Quốc ngữ chung với vài đứa em họ tôi và con một người bạn của mẹ tôi. Chúng đều hơn tôi hai, ba tuổi mà học kém tôi.Học như vậy được khoảng hai năm, rồi cha tôi nhờ một thầy kí có bằng Tiểu học Pháp Việt dạy vần Tây cho tôi. Đầu năm Canh Thân (1920), cha tôi xin cho...
Đọc tiếp

BUỔI ĐẦU TIÊN HỌC TRƯỜNG YÊN PHỤ

 Tôi chỉ có tội ham chơi chứ học không đến nỗi dốt lắm, vì cha tôi dạy tôi chữ Nho rồi chữ Quốc ngữ chung với vài đứa em họ tôi và con một người bạn của mẹ tôi. Chúng đều hơn tôi hai, ba tuổi mà học kém tôi.

Học như vậy được khoảng hai năm, rồi cha tôi nhờ một thầy kí có bằng Tiểu học Pháp Việt dạy vần Tây cho tôi. Đầu năm Canh Thân (1920), cha tôi xin cho tôi được vào học lớp dự bị Trường Yên Phụ. Lúc đó, vào giữa năm học, chắc tôi không được chính thức ghi tên vô sổ.

Buổi học đầu tiên của tôi nhằm ngày mùng 7 tháng Giêng âm lịch. Cha tôi dậy sớm, sắp xếp bút mực, thước kẻ, sách vở vào cái cặp da nhỏ (một xa xỉ phẩm thời đó) rồi khăn áo chỉnh tề, thuê một chiếc xe kéo bánh sắt (chưa có bánh cao su) để đưa tôi tới trường ở dưới chân đê Yên Phụ, cách nhà tôi hai cây số, dắt tôi lại chào thầy Hà Ngọc Chử, gởi gắm tôi với thầy. Ngày nay, đọc lại hai trang đầu bài Tựa cuốn Thế hệ ngày mai, trong đó, tôi chép lại một buổi học đầu tiên của tôi và buổi học đầu tiên của con tôi ngoài hai chục năm sau vẫn còn bùi ngùi: tình cha tôi đối với tôi, và tình vợ chồng tôi đối với con tôi, sự săn sóc của chúng tôi đối với con y như nhau, hai thế hệ một tấm lòng, một tinh thần.

Tôi còn thấy rõ nét mặt của cha tôi, của thầy Chử, cảnh sân trường, cảnh lớp học, tưởng đâu như việc mới xảy ra tháng trước, thế mà đã sáu chục năm qua rồi. Bài Tựa đó đã làm cảm động nhiều độc giả, có người định lựa cho vào một tập Văn tuyển.

Hôm đó, cả sáng lẫn chiều, cha tôi đưa tôi tới trường, rồi đợi tan học lại đưa tôi về. Nhưng chỉ ngày hôm sau, cha tôi kiếm được một bạn học cùng lớp với tôi, lớn hơn tôi một, hai tuổi, nhà ở Hàng Mắm gần nhà tôi, và nhờ em đó hễ đi học thì rẽ vào nhà tôi, đón tôi cùng đi. Từ đó, người khỏi phải đưa tôi nữa, và mỗi ngày tôi với bạn đi đi về về bốn lượt, từ nhà tôi tới trường, từ trường về nhà. Mùa hè để tránh nắng, chúng tôi theo bờ đê Nhị Hà, qua phố Hàng Nâu, Ô Quan Chưởng gần cầu Đu-me (Doumer) (cầu Long Biên), bến Nứa để hưởng hương thơm ngào ngạt của vài cây đuôi chồn (loại lilas) ở khỏi dốc Hàng Than, lá mùa xuân xanh như ngọc thạch, mùa đông đỏ như lá bàng. Mùa đông để tránh gió bấc từ sông thổi vào, chúng tôi theo con đường ở phía trong, xa hơn, qua phố Hàng Đường, Hàng Than, sau nhà máy nước, nhà máy thuốc lá. Có lẽ, nhờ đi bộ như vậy, mỗi ngày tám cây số, luôn năm, sáu năm trời nên thân thể cứng cáp, mặc dầu thiếu ăn thiếu mặc.

 

Qua văn bản trên em học được điều gì từ nhân vật? (Hãy trình bày bằng một đoạn văn ngắn từ 3-5 câu)

 

0
8 tháng 1 2019

đau lắm đó

BUỔI ĐẦU TIÊN HỌC TRƯỜNG YÊN PHỤ Tôi chỉ có tội ham chơi chứ học không đến nỗi dốt lắm, vì cha tôi dạy tôi chữ Nho rồi chữ Quốc ngữ chung với vài đứa em họ tôi và con một người bạn của mẹ tôi. Chúng đều hơn tôi hai, ba tuổi mà học kém tôi. Học như vậy được khoảng hai năm, rồi cha tôi nhờ một thầy kí có bằng Tiểu học Pháp Việt dạy vần Tây cho tôi. Đầu năm Canh Thân (1920), cha tôi xin cho tôi...
Đọc tiếp

BUỔI ĐẦU TIÊN HỌC TRƯỜNG YÊN PHỤ Tôi chỉ có tội ham chơi chứ học không đến nỗi dốt lắm, vì cha tôi dạy tôi chữ Nho rồi chữ Quốc ngữ chung với vài đứa em họ tôi và con một người bạn của mẹ tôi. Chúng đều hơn tôi hai, ba tuổi mà học kém tôi. Học như vậy được khoảng hai năm, rồi cha tôi nhờ một thầy kí có bằng Tiểu học Pháp Việt dạy vần Tây cho tôi. Đầu năm Canh Thân (1920), cha tôi xin cho tôi được vào học lớp dự bị Trường Yên Phụ. Lúc đó, vào giữa năm học, chắc tôi không được chính thức ghi tên vô sổ. Buổi học đầu tiên của tôi nhằm ngày mùng 7 tháng Giêng âm lịch. Cha tôi dậy sớm, sắp xếp bút mực, thước kẻ, sách vở vào cái cặp da nhỏ (một xa xỉ phẩm thời đó) rồi khăn áo chỉnh tề, thuê một chiếc xe kéo bánh sắt (chưa có bánh cao su) để đưa tôi tới trường ở dưới chân đê Yên Phụ, cách nhà tôi hai cây số, dắt tôi lại chào thầy Hà Ngọc Chử, gởi gắm tôi với thầy. Ngày nay, đọc lại hai trang đầu bài "Tựa cuốn Thế hệ ngày mai", trong đó, tôi chép lại một buổi học đầu tiên của tôi và buổi học đầu tiên của con tôi ngoài hai chục năm sau vẫn còn bùi ngùi: tình cha tôi đối với tôi, và tình vợ chồng tôi đối với con tôi, sự săn sóc của chúng tôi đối với con y như nhau, hai thế hệ một tấm lòng, một tinh thần. Tôi còn thấy rõ nét mặt của cha tôi, của thầy Chử, cảnh sân trường, cảnh lớp học, tưởng đâu như việc mới xảy ra tháng trước, thế mà đã sáu chục năm qua rồi. Bài Tựa đó đã làm cảm động nhiều độc giả, có người định lựa cho vào một tập "Văn tuyển". Hôm đó, cả sáng lẫn chiều, cha tôi đưa tôi tới trường, rồi đợi tan học lại đưa tôi về. Nhưng chỉ ngày hôm sau, cha tôi kiếm được một bạn học cùng lớp với tôi, lớn hơn tôi một, hai tuổi, nhà ở Hàng Mắm gần nhà tôi, và nhờ em đó hễ đi học thì rẽ vào nhà tôi, đón tôi cùng đi. Từ đó, người khỏi phải đưa tôi nữa, và mỗi ngày tôi với bạn đi đi về về bốn lượt, từ nhà tôi tới trường, từ trường về nhà. Mùa hè để tránh nắng, chúng tôi theo bờ đê Nhị Hà, qua phố Hàng Nâu, Ô Quan Chưởng gần cầu Đu-me (Doumer) (cầu Long Biên), bến Nứa để hưởng hương thơm ngào ngạt của vài cây đuôi chồn (loại lilas) ở khỏi dốc Hàng Than, lá mùa xuân xanh như ngọc thạch, mùa đông đỏ như lá bàng. Mùa đông để tránh gió bấc từ sông thổi vào, chúng tôi theo con đường ở phía trong, xa hơn, qua phố Hàng Đường, Hàng Than, sau nhà máy nước, nhà máy thuốc lá. Có lẽ, nhờ đi bộ như vậy, mỗi ngày tám cây số, luôn năm, sáu năm trời nên thân thể cứng cáp, mặc dầu thiếu ăn thiếu mặc. (Trích Hồi kí Nguyễn Hiến Lê, NXB Văn học, Hà Nội, 1993)
Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?
Câu 2:Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?
Câu 3: Tìm 2 từ mượn có trong đoạn trích.
Câu 4:Giải nghĩa từ “chân” trong đoạn trích và nêu 2 nghĩa khác của từ“chân”, cho ví dụ cụ thể. Câu5: Qua đoạn trích trên, em hãy nêu ý nghĩa của việc học đối với mỗi người?


Mik cần gấp trước ngày mai mn giúp mik ạ!!!

1
13 tháng 12 2021

câu 1 : tự sự

câu 2 : nói về buổi đầu đi học

câu 3 : cầu Đu me , chữ nho ( câu này chưa chắc )

câu 4 : chân một bộ phận di chuyển của con người có hai nghĩa là nghĩa gốc và nghĩa chuyển . VD : đôi chân ( nghĩa gốc ) , chân ghế ( nghĩa chuyển )

câu 5 : việc học của con người giống như một việc như trồng cây vun đắp nếu như con người không học thì chúng ta sẽ như một quyển vở trắng tinh ko biết j và điều đó cho thấy việc học đối với chúng ta là quan trọng mọi người nên nâng cao ý thức học hành để mai sau có tương lai .

13 tháng 12 2021

ảm ơn bạn nhiều lắm nha!!mik sẽ tick cho bạn

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: BUỔI ĐẦU TIÊN HỌC TRƯỜNG YÊN PHỤ           Tôi chỉ có tội ham chơi chứ học không đến nỗi dốt lắm, vì cha tôi dạy tôi chữ Nho rồi chữ Quốc ngữ chung với vài đứa em họ tôi và con một người bạn của mẹ tôi. Chúng đều hơn tôi hai, ba tuổi mà học kém tôi. Học như vậy được khoảng hai năm, rồi cha tôi nhờ một thầy kí có bằng Tiểu học Pháp Việt dạy...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

BUỔI ĐẦU TIÊN HỌC TRƯỜNG YÊN PHỤ

          Tôi chỉ có tội ham chơi chứ học không đến nỗi dốt lắm, vì cha tôi dạy tôi chữ Nho rồi chữ Quốc ngữ chung với vài đứa em họ tôi và con một người bạn của mẹ tôi. Chúng đều hơn tôi hai, ba tuổi mà học kém tôi.

Học như vậy được khoảng hai năm, rồi cha tôi nhờ một thầy kí có bằng Tiểu học Pháp Việt dạy vần Tây cho tôi. Đầu năm Canh Thân (1920), cha tôi xin cho tôi được vào học lớp dự bị Trường Yên Phụ. Lúc đó, vào giữa năm học, chắc tôi không được chính thức ghi tên vô sổ.

Buổi học đầu tiên của tôi nhằm ngày mùng 7 tháng Giêng âm lịch. Cha tôi dậy sớm, sắp xếp bút mực, thước kẻ, sách vở vào cái cặp da nhỏ (một xa xỉ phẩm thời đó) rồi khăn áo chỉnh tề, thuê một chiếc xe kéo bánh sắt (chưa có bánh cao su) để đưa tôi tới trường ở dưới chân đê Yên Phụ, cách nhà tôi hai cây số, dắt tôi lại chào thầy Hà Ngọc Chử, gởi gắm tôi với thầy. Ngày nay, đọc lại hai trang đầu bài Tựa cuốn Thế hệ ngày mai, trong đó, tôi chép lại một buổi học đầu tiên của tôi và buổi học đầu tiên của con tôi ngoài hai chục năm sau vẫn còn bùi ngùi: tình cha tôi đối với tôi, và tình vợ chồng tôi đối với con tôi, sự săn sóc của chúng tôi đối với con y như nhau, hai thế hệ một tấm lòng, một tinh thần.

Tôi còn thấy rõ nét mặt của cha tôi, của thầy Chử, cảnh sân trường, cảnh lớp học, tưởng đâu như việc mới xảy ra tháng trước, thế mà đã sáu chục năm qua rồi. Bài Tựa đó đã làm cảm động nhiều độc giả, có người định lựa cho vào một tập Văn tuyển.

Hôm đó, cả sáng lẫn chiều, cha tôi đưa tôi tới trường, rồi đợi tan học lại đưa tôi về. Nhưng chỉ ngày hôm sau, cha tôi kiếm được một bạn học cùng lớp với tôi, lớn hơn tôi một, hai tuổi, nhà ở Hàng Mắm gần nhà tôi, và nhờ em đó hễ đi học thì rẽ vào nhà tôi, đón tôi cùng đi. Từ đó, người khỏi phải đưa tôi nữa, và mỗi ngày tôi với bạn đi đi về về bốn lượt, từ nhà tôi tới trường, từ trường về nhà. Mùa hè để tránh nắng, chúng tôi theo bờ đê Nhị Hà, qua phố Hàng Nâu, Ô Quan Chưởng gần cầu Đu-me (Doumer) (cầu Long Biên), bến Nứa để hưởng hương thơm ngào ngạt của vài cây đuôi chồn (loại lilas) ở khỏi dốc Hàng Than, lá mùa xuân xanh như ngọc thạch, mùa đông đỏ như lá bàng. Mùa đông để tránh gió bấc từ sông thổi vào, chúng tôi theo con đường ở phía trong, xa hơn, qua phố Hàng Đường, Hàng Than, sau nhà máy nước, nhà máy thuốc lá. Có lẽ, nhờ đi bộ như vậy, mỗi ngày tám cây số, luôn năm, sáu năm trời nên thân thể cứng cáp, mặc dầu thiếu ăn thiếu mặc.

                                      (theo Nguyễn Hiến Lê NXB Văn học, Hà Nội 1993)

 

Câu 10 (1,0 điểm): Qua văn bản trên em học được điều gì từ nhân vật? (Hãy trình bày bằng một đoạn văn ngắn từ 3-5 câu)

0
19 tháng 4 2019

Wao hsg à mà thi lâu vậy

19 tháng 4 2019

cần đề cương ko?

3 tháng 8 2019

Nói chung là ghét tất cả những người ăn cháo đá bát :)

Trả lời :

Không những đứa ctv

mà còn nhìu người khác nx chứ 

K ai có thể bt đc nên tóm lại là những đứa chửi những người  ở bảng xếp hạng sáng nay