1 + 1 =?
0 + 2 =?
Các bn có nhận xét gì về phép tính trên?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Điểm biểu diễn các số: - 2; - 3; - 1 đều đặt ở bên trái điểm 0 nên các số này đều nhỏ hơn số 0;
Điểm biểu diễn các số 1; 2; 4 đều đặt ở bên phải điểm 0 nên các số này đều lớn hơn số 0.
b. Điểm – 2 và 2 nằm về hai phía của điểm 0 và cách đều điểm 0.
c. Chỉ đúng với trường hợp những điểm nằm về bên phải điểm 0. Đối với những điểm nằm về bên trái điểm 0 thì ngược lại: điểm nào ở xa gốc hơn thì biểu diễn số nhỏ hơn.
\(\begin{array}{l}\dfrac{1}{2} + \dfrac{{ - 1}}{2} = \dfrac{{1 +(-1)}}{2} = \dfrac{0}{2} = 0\\\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{{ - 2}} = \dfrac{1}{2} + \dfrac{1.(-1)}{{ (- 2).(-1)}} = \dfrac{1}{2} + \dfrac{{ - 1}}{2} =\dfrac{0}{2} = 0\end{array}\)
Các phép tính trên đều có kết quả bằng 0.
Hướng dẫn:
a. Xét phép lai 1: Hạt tròn/ hạt dài = 280/92 ≈ 3/1 => Tính trạng hạt tròn là trội hoàn toàn so với hạt dài, cặp bố và mẹ (P1) đem lai là dị hợp.
b. Quy ước A: hạt tròn; a: hạt dài
+ Phép lai 1:
P1: Aa (tròn) x Aa (tròn)
G1: A,a A,a
F1: 1AA: 2Aa: 1aa (3 hạt tròn: 1 hạt dài)
+ Phép lai 2: Hạt tròn/ hạt dài = 175/172 ≈ 1/1 => bố hoặc mẹ (P2) có kiểu gen Aa, cá thể còn lại của P2 là aa:
P2 : Aa (tròn) x aa (dài)
G2: A,a a
F1: 1Aa: 1aa (1 hạt tròn: 1 hạt dài)
a:
Nhận xét: Tất cả các điểm trên m đều có tung độ là 3
b:
Nhận xét: Tất cả các điểm nằm trên n đều có hoành độ là 2
đường thẳng m song song vs trục hoành và cắt trục tung tại điểm ( 0 ; 3 ) nên tung độ các điểm thuộc m đều =3
b)tương tự thì hoành độ các điểm thuộc n=2
a) \(\left( { - 4} \right).3 = \left( { - 4} \right) + \left( { - 4} \right) + \left( { - 4} \right)\)\( = - \left( {4 + 4 + 4} \right) = - 12\)
b) \(\left( { - 5} \right).2 = \left( { - 5} \right) + \left( { - 5} \right) = - \left( {5 + 5} \right) = - 10\)
\(\left( { - 6} \right).3 = \left( { - 6} \right) + \left( { - 6} \right) + \left( { - 6} \right)\)\( = - \left( {6 + 6 + 6} \right) = - 18\)
c) Dấu của tích hai số nguyên khác dấu mang dấu âm.
Chọn đáp án B.
(1) đúng vì phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen tế bào chất quy định thường cho kết quả khác nhau trong đó thế hệ con thường có kiểu hình giống mẹ.
(2) đúng vì phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen trên NST X quy định thường cho kết quả khác nhau. Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau, sự phân li tính trạng không đều ở hai giới.
(3) sai vì phép lai thuận nghịch dùng để xác định vị trí của gen trong tế bào chất, không dùng để xác định hiện tượng hoán vị gen. Để xác định hoán vị gen người ta thường sử dụng phép lai phân tích.
(4) đúng.
Đáp án B
(1) đúng vì phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen tế bào chất quy định thường cho kết quả khác nhau trong đó thế hệ con thường có kiểu hình giống mẹ.
(2) đúng vì phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen trên NST X quy định thường cho kết quả khác nhau. Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau, sự phân li tính trạng không đều ở hai giới.
(3) sai vì phép lai thuận nghịch dùng để xác định vị trí của gen trong tế bào chất, không dùng để xác định hiện tượng hoán vị gen. Để xác định hoán vị gen người ta thường sử dụng phép lai phân tích.
(4) đúng.
có kết quả = nhau
1 + 1 =2
0 + 2 =2
cả 2 phép tính đều có kết quả giống nhau