Phát hiện lỗi dùng từ trong câu sau và sửa lại cho đúng
- Thầy giáo đã truyền tụng cho chúng tôi rất nhiều kiến thức .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. kiên cố => cố gắng 2.truyền tụng => truyền giảng 3. tự tiện => tự do 4. biếu=> tặng TỚ CHỈ LÀM THEO Ý NGHĨ THÔI CÓ J SAI MONG THÔNG CẢM
1,Anh ấy là người rất kiên cố.
2,Thầy giáo đã truyền tụng cho chúng em nhiều kiến thức bổ ích.
3,Trước khi nói phải nghĩ , không nên nói tự tiện.
4,Hôm qua , cô giáo đã biếu em một quyển sách hay.
Sai ở các lỗi : kiên cố,truyền tụng,tự tiện,biếu
Sửa lại câu :
1,Anh ấy là người rất vững chắc.
2,Thầy giáo đã dạy cho chúng em nhiều kiến thức bổ ích.
3,Trước khi nói phải nghĩ , không nên nói tùy tiện.
4,Hôm qua , cô giáo đã cho em một quyển sách hay.
A) câu 2
B) câu 2
C) câu 1
A) ngang tàn thành ngang bướng
B) hắc thành hóc
C) cố thành cường
D) tụng thành dạy
E) biếu thành cho
a) Bạn Nam có khuyết điểm là hay đi học muộn.
b) Thầy giáo là người truyền đạt kiến thức cho học sinh.
c) Chúng ta phấn đấu cho một tương lai sán lạn.
d)Chuẩn bị xong xuôi,chúng tôi khẩn trương lên đường.
đ) Được chứng kiến cảnh chia lìa đẫm nước mát đó,ai cũng cảm động.
Mong các bn cho ý kiến nhận xét về câu tl của mk!
a, Bạn Nam có yếu điểm là hay đi học muộn.
Thay bằng từ khuyết điểm.
b, Thầy giáo là người truyền tụng kiến thức cho học sinh.
Thay bằng từ truyền đạt.
c, Chúng ta phấn đấu cho một tương lai sáng lạng.
Thay bằng từ sáng lạn.
d, Chuẩn bị xong xuôi, chúng tôi khẩn thiết lên đường.
Thay bằng từ khẩn trương.
đ, Được chứng thực cảnh chia lìa đẩm nước mắt đó, ai cũng cảm động.
Thay bằng từ chứng kiến.
Chúc bạn học tốt!
a, Chữa lỗi:
- Sai từ “chót lọt”: Khi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang tới phút chót.
- Sai từ “truyền tụng”: Những học sinh ở trường hiểu sai các vấn đề mà thầy giáo truyền thụ
- Sai cách kết hợp từ. Sửa thành: “Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt được điều trị tích cực bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt mà khoa Dược pha chế.”
b, Những câu dùng từ đúng
- Anh ấy có một yếu điểm: không quyết đoán trong công việc
- Điểm yếu của họ là thiếu tinh thần đoàn kết
- Bọn giặc đã ngoan cố chống trả quyết liệt
- Bộ đội ta đã ngoan cường chiến đấu suốt một ngày đêm
- Tiếng Việt rất giàu âm thanh và hình ảnh, cho nên có thể nói đó là thứ tiếng rất linh động, phong phú
- Các câu thứ hai, thứ ba, thứ tư đúng
- Câu thứ nhất sai từ yếu điểm” sửa thành “điểm yếu”
Câu thứ hai sai từ “linh động” sửa thành “sinh động”
a. Năng lực → Năng nổ
b. Nhân văn → Nhân vật
c. Hàng ngàn năm văn hiến → Ngàn năm văn hiến
d. Chúng ta thấy các người phụ nữ → Chúng ta thấy được hình ảnh người phụ nữ.
a. Năng lực → Năng nổ
b. Nhân văn → Nhân vật
c. Hàng ngàn năm văn hiến → Ngàn năm văn hiến
d. Chúng ta thấy các người phụ nữ → Chúng ta thấy được hình ảnh người phụ nữ.
Bài 1:
a) Thầy giáo truyền thụ cho chúng em rất nhiều kiến thức.
b) Hôm qua bà ngoại cho em quyển sách.
c) Anh ấy là người rất kiên cường.
d) Bài toán này rất hóc búa.
Bài 2:
a) Là tính từ biểu thị được đánh giá là có tác dụng gây được hứng thú hoặc cảm xúc tốt đẹp, dễ chịu.
b) Là phụ từ biểu thị sự việc được lặp lại 1 cách thường xuyên.
c) Là kết từ biểu thị quan hệ tuyển chọn giữa hai điều được nói đến, có điều này thì không có điều kia, và ngược lại.
Bài 3:
a) Là danh từ biểu thị quả, hạt hoặc hoa ở vào giai đoạn phát triển đầy đủ nhất, thường có màu đỏ hoặc vàng, có hương thơm, vị ngon.
b) Là tính từ biểu thị việc suy nghĩ thận trọng, kĩ lưỡng, thấu đáo, đầy đủ mọi khía cạnh.
c) Là tính từ biểu thị việc màu da đỏ ửng lên.
d) Là danh từ biểu thị số (ghi là 9) liền sau số tám trong dãy số tự nhiên.
B1:
a, "truyền tục" đởi thành " truyền dạy"
b, " biếu" đổi thành " cho"
c, " kiên cố" đổi thành " kiên cường"
d, " hóc búa " đổi thành " khó"
truyền tụng sửa lại truyền đạt
thanks bạn nhá