1. Danh từ, động từ, tính từ
Thư say sưa ngắm miếng vá hình chữ nhật ,thơm mùi nhăng nhắc ấy.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
"mùi thơm" thuộc loại danh từ.
Chọn A
Vì "thơm" mới là tính từ, "tỏa hương thơm" mới là động từ.
Bông hoa: Danh từ
Nở: Động từ
Mùi thơm: Danh từ
Làng: Danh từ
Nôn nao: Tính từ
Lòng người: Danh từ
Buổi chiều: Danh từ
a) Danh từ : sầu riêng ,mít , hương bưởi , trứng gà , mật ong
b) Động từ : quyện với
c) Tính từ : thơm , chín ,béo , ngọt , già
a) Danh từ : sầu riêng ,mít , hương bưởi , trứng gà , mật ong
b) Động từ : quyện với
c) Tính từ : thơm , chín ,béo , ngọt , già
Danh từ: Sầu riêng, mít, hương bưởi, trứng gà,mật ong.
Tính từ: thơm, chín,béo, ngọt,già.
Động từ: quyện
Danh từ : Sầu riêng , mít , hương bưởi , trứng gà , mật ong
Tính từ : thơm mùi , béo , ngọt , già hạn
Động từ : quyện với
Danh từ : sầu riêng , mít , hương bưởi , trứng gà , mật ong
Động từ : quyện với
Tính từ : thơm mùi , béo , ngọt , già hạn
Danh từ : sầu riêng,mùi thơm,mít,hương bưởi,trứng gà,mật ong,hạn,cái béo,cái vị. Tính từ : thơm,chín,béo,ngọt,già.
a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)
………Em rất thích ăn trái thơm……………………………………………………………………………………………
b. Từ “thơm” là tính từ
…………cái bánh này rất thơm / bông hoa này thơ quá…………………………………………………………………………………………
c. Từ “thơm” là động từ
……………………ai cũng muốn thơm bé Hồng………………………………………………………………………………
Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”
a. Tấm xi-măng
b. Tấm xi-măng cong cong
C. Những tấm xi-măng cong cong
d. Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu
Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”
a. Chợt trông thấy
b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng
C. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng
Câu 8. d
a.danh từ B. động từ c. tính từ
Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có:
a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.
b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.
c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.
Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí
mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?
a. là hai từ đồng âm
b. là một từ nhiều nghĩa
c. là hai từ đồng nghĩa
Câu 5. Đặt câu có:
a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)
…………………… Bà tôi đi ra chợ mua thơm.………………………………………………………………………………
b. Từ “thơm” là tính từ
……………………… Trên áo Hà có mùi thơm lắm……………………………………………………………………………
c. Từ “thơm” là động từ
……………………………… Bé Na nhà tôi hay thơm mẹ tôi lắm……………………………………………………………………
Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”
a. Tấm xi-măng
b. Tấm xi-măng cong cong
c. Những tấm xi-măng cong cong
d. Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu
Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”
a. Chợt trông thấy
b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng
c. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng
Câu 8. “tưởng tượng” thuộc từ loại gì?
a.danh từ b. động từ c. tính từ
Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có:
a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.
b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.
c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.
Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí
mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?
a. là hai từ đồng âm
b. là một từ nhiều nghĩa
c. là hai từ đồng nghĩa
danh từ: Thư, miếng vá
động từ: ngắm
tính từ: hình chữ nhật, thơm mùi nhăng nhắc ấy
Danh từ : Thư, miếng vá
Động từ : say sưa, ngắm, thơm
Tính từ : nhăng nhắc , hình chữ nhật
Chắc ko đúng đâu !!?