“Nếu em là một người có trách nhiệm em sẽ làm gì để khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra?”
Em hãy viết bài văn ngắn khoảng 10 dòng về chủ đề trên
giúp mình với nhaaaa!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, kinh tế-xã hội của các bộ, ngành, địa phương phải có nội dung phòng chống thiên tai để đảm bảo tổ chức sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, diêm nghiệp và các hoạt động kinh tế, xã hội phù hợp với đặc thù thiên tai của từng vùng, địa phương.
2. Trách nhiệm lồng ghép nội dung phòng chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, kinh tế-xã hội
a) Địa phương có trách nhiệm lồng ghép nội dung phòng chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của địa phương;
b) Các bộ, ngành có trách nhiệm lồng ghép nội dung phòng chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành;
Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành có liên quan hướng dẫn lồng ghép nội dung phòng chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, kinh tế-xã hội.”
4. Công tác phòng chống thiên tai lấy phòng ngừa là chính, không ngừng nghiên cứu tác động của biến đổi của khí hậu toàn cầu, nước biển dâng và những hiện tượng bất thường khác của khí hậu để ứng phó phù hợp.
P/S: Chữ hồi lớp 6 nên hơi xấu và chụp trên máy tính nên hơi tối và mờ
cảm ơn Tâm Zi nhưng có lẽ chữ hơi mờ nên em không đọc được ạ
Đáp án: C
Giải thích:
Đến giữa năm 1976, miền Bắc cơ bản hoàn thành nhiệm vụ khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế. Diện tích canh tác được mở rộng, nhiều công trình, nhà máy được xây dựng và mở rộng thêm. Giáo dục, y tế, văn hóa, nghệ thuật đều phát triển mạnh.
- Nguyên nhân khách quan:
+ Do công việc đột xuất khiến việc chung bị trì trệ, cản trở
+ Do mọi người không đủ tin tưởng vào bạn đó
- Nguyên nhân chủ quan:
+ Do bạn đó không tự tin vào khả năng mình hoàn thành việc đó.
+ Do bạn đó không biết sắp xếp thời gian sao cho hợp lí.
+ Do bạn đó bị quá nhiều thứ chi phối.
Khi sự cháy vượt ngoài sự kiểm soát của con người:
+ Gây thiệt hại đến tài sản
+Có thể gây thiệt hại về mặt nhân mạng
+ Về mặt hóa học thì sau khi sự cháy vượt ngoài tầm kiểm soát thì những đồ vật bị cháy tạo ra nhiều loại khí độc hại, nhiều chất có hại cho môi trường được sinh ra (vì các đồ vật được làm từ các chất khác nhau, ví dụ các chất dẻo là các hợp chất hữu cơ cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, S, ... lúc chay sinh ra các loại khí như CO2 - hiệu ứng nhà kính, SO2 có mùi hắc độc hại cho sức khỏe con người,....)
Tác dụng : sự cháy cung cấp lửa được con người sử dụng để nấu ăn, tạo ra nhiệt, ánh sáng, tín hiệu, và lực đẩy
Hậu quả : gây ra rất nhiều vụ cháy rừng và do bất cẩn của con người gây ra hỏa hoạn,lửa con gây ra bỏng do bất cẩn khi chung ta nấu ăn ngoài ra lửa còn có tác động tiêu cực làm ô nhiễm nước và không khí, làm xói mòn đất, và là mối nguy hại cho người và tài sản
Tham khảo:
-Dầu tràn là sự cố tràn dầu trên biển do sự có tàu chở dầu hoặc do khai thác
-Sự cố tràn dầu là một mối quan tâm môi trường đang gia tăng. Nó gây hại cho cả hệ sinh thái trên cạn và dưới nước. Sự cố tràn dầu trên biển có thể có tác động kinh tế nghiêm trọng đối với các hoạt động ven biển. Cũng như đối với những người khai thác tài nguyên trên biển.
-Để ngăn ngừa tác động lan tràn khi sự cố xảy ra. Chúng ta có thể xử lý dầu tràn bằng cách sử dụng rào chắn bằng vật liệu thấm hút. Hoặc dùng thuyền để vớt dầu trên bề mặt. Một phương pháp hữu ích khác là đốt tại chỗ, dầu sẽ bị đốt cháy ngay trong nước.
bắc thang lên bảo ông trời đừng khóc nữa
Mình sẽ cầu xin mẹ thiên nhiên đừng giận mọi người trên thế gian này nữa! Mọi người chịu khổ lắm rồi!
☆Mình chỉ nghĩ được có thế thôi, mình ko nghĩ ra được gì luôn á, thông cảm!☆