K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3

Đừng lo, mình sẽ giúp bạn giải bài này một cách rõ ràng nhé!

Đầu tiên, ta thấy biểu thức SS là một tổng các phân số có mẫu số dạng tích của hai số liên tiếp. Mẫu số của mỗi phân số có dạng n(n+2)n(n+2), với nn chạy từ 3 đến 2021 và tăng dần thêm 2 (tức là n=3,5,7,…,2021n = 3, 5, 7, \dots, 2021).

Phân tích biểu thức:

Phân số 5n(n+2)\frac{5}{n(n+2)} có thể được tách thành:

5n(n+2)=An+Bn+2\frac{5}{n(n+2)} = \frac{A}{n} + \frac{B}{n+2}

Trong đó AA và BB là các hằng số cần tìm.

Giải phương trình:

5n(n+2)=An+Bn+2\frac{5}{n(n+2)} = \frac{A}{n} + \frac{B}{n+2} ⇒5=A(n+2)+Bn\Rightarrow 5 = A(n+2) + Bn ⇒5=An+2A+Bn\Rightarrow 5 = An + 2A + Bn ⇒5=(A+B)n+2A\Rightarrow 5 = (A + B)n + 2A

So sánh hệ số:

  • A+B=0A + B = 0
  • 2A=52A = 5

Từ đó, ta tìm được:

A=52, B=−52A = \frac{5}{2}, \, B = -\frac{5}{2}

Thay vào biểu thức ban đầu:

5n(n+2)=52n−52n+2\frac{5}{n(n+2)} = \frac{\frac{5}{2}}{n} - \frac{\frac{5}{2}}{n+2}

Vậy tổng SS trở thành một tổng dạng telesope (các số hạng triệt tiêu lẫn nhau):

S=(52(13−15))+(52(15−17))+⋯+(52(12021−12023))S = \left( \frac{5}{2} \left( \frac{1}{3} - \frac{1}{5} \right) \right) + \left( \frac{5}{2} \left( \frac{1}{5} - \frac{1}{7} \right) \right) + \dots + \left( \frac{5}{2} \left( \frac{1}{2021} - \frac{1}{2023} \right) \right)

Tính tổng:

Các số hạng giữa triệt tiêu, còn lại:

S=52(13−12023)S = \frac{5}{2} \left( \frac{1}{3} - \frac{1}{2023} \right)

Kết quả:

S=52⋅2023−33⋅2023=52⋅20206069=5⋅10106069=50506069S = \frac{5}{2} \cdot \frac{2023 - 3}{3 \cdot 2023} = \frac{5}{2} \cdot \frac{2020}{6069} = \frac{5 \cdot 1010}{6069} = \frac{5050}{6069}

Vậy đáp số cuối cùng là S=50506069S = \frac{5050}{6069}.

1. Tách phân số:

  • Ta thấy mỗi số hạng của S đều có dạng 5/n(n+2).
  • Ta có thể tách 5/n(n+2) như sau:
    • 5/n(n+2) = 5/2 * (1/n - 1/(n+2))

2. Áp dụng công thức:

  • Áp dụng công thức trên cho từng số hạng của S, ta được:
    • S = 5/2 * (1/3 - 1/5) + 5/2 * (1/5 - 1/7) + 5/2 * (1/7 - 1/9) + ... + 5/2 * (1/2019 - 1/2021) + 5/2 * (1/2021 - 1/2023)

3. Rút gọn:

  • Đặt 5/2 làm thừa số chung, ta có:
    • S = 5/2 * (1/3 - 1/5 + 1/5 - 1/7 + 1/7 - 1/9 + ... + 1/2019 - 1/2021 + 1/2021 - 1/2023)
  • Ta thấy các số hạng -1/5 và 1/5, -1/7 và 1/7, ..., -1/2021 và 1/2021 triệt tiêu lẫn nhau.
  • Vậy, S = 5/2 * (1/3 - 1/2023)

4. Tính toán:

  • S = 5/2 * (2020/6069)
  • S = 5050/6069

Kết luận:

  • S = 5050/6069
4 tháng 9 2017

S = \(\frac{5}{1.3}+\frac{5}{3.5}+\frac{5}{5.7}+\frac{5}{7.9}+.......+\frac{5}{17.19}\)

S : 5 = \(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+.....+\frac{1}{17.19}\) 

S : 5 = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}+.......+\frac{1}{17}-\frac{1}{19}\)

=> S : 5 = 1 - \(\frac{1}{19}=\frac{19}{19}-\frac{1}{19}=\frac{18}{19}\)

=> S = \(\frac{18}{19}x5=\frac{90}{19}\)

4 tháng 9 2017

=5/19

9 tháng 9 2015

Ha ha thằng Phan Nguyễn Hải Yến ngu thật

5 tháng 4 2017

Ta có: \(N=\dfrac{5}{3.5}-\dfrac{5}{5.7}-\dfrac{5}{7.9}-\dfrac{5}{9.11}-\dfrac{5}{11.13}-\dfrac{5}{13.15} \)
\(\Rightarrow N=5\left(\dfrac{1}{3.5}-\dfrac{1}{5.7}-\dfrac{1}{7.9}-\dfrac{1}{9.11}-\dfrac{1}{11.13}-\dfrac{1}{13.15}\right)\)
\(\Rightarrow N=\dfrac{5}{2}\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{15}\right)\)
\(\Rightarrow N=\dfrac{5}{2}\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{15}\right)=\dfrac{5}{2}\left(\dfrac{5+1}{15}\right)=\dfrac{5}{2}.\dfrac{6}{15}\)
\(\Rightarrow N=\dfrac{3}{3}=1\)

3 tháng 5 2021

A = 2/1.3 + 2/3.5 + 2/5.7 + ... + 2/2017. 2019

= ( 1 - 1/3 ) + ( 1/3 - 1/5 ) + ... + (1/2017 - 1/2019 )

= 1 - 1/2019

= 2018/2019

3 tháng 5 2021

S = 1/31 + 1/32 +...+ 1/60

 Ta có các phân số : 1/31, 1/32, ..., 1/59 đều lớn hơn 1/60

 Nên S > 1/60 + 1/60 + 1/60 +...+ 1/60 ( có tất cả 30 phân số )

= 30/60 = 1/2

Vì 1/2 < 4/5 nên S <4/5

Vậy, chứng tỏ S < 4/5

Chúc bạn học tốt !

21 tháng 3 2016

=(1/3-1/5)+(1/5-1/7)=.........+1/95-1/97

=1/3-1/97

=94/291

ok

15 tháng 3 2018

\(\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+\frac{1}{5\cdot7}+...+\frac{1}{9\cdot11}\)

\(=\frac{1}{2}\cdot\left(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+...+\frac{2}{9\cdot11}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{3-1}{1\cdot3}+\frac{5-3}{3\cdot5}+\frac{7-5}{5\cdot7}+...+\frac{11-9}{9\cdot11}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{3}{1\cdot3}-\frac{1}{1\cdot3}+\frac{5}{3\cdot5}-\frac{3}{3\cdot5}+...+\frac{7}{5\cdot7}-\frac{5}{5\cdot7}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{11}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\cdot\frac{10}{11}\)

\(=\frac{10}{22}=\frac{5}{11}\)

15 tháng 3 2018

Ta có : 

\(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+\frac{1}{9.11}\)

\(=\)\(\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}\right)\)

\(=\)\(\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right)\)

\(=\)\(\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{11}\right)\)

\(=\)\(\frac{1}{2}.\frac{10}{11}\)

\(=\)\(\frac{5}{11}\)

Bạn làm đúng òi 

Chúc bạn học tốt ~

23 tháng 5 2017

\(A=\dfrac{5}{3.5}+\dfrac{5}{5.7}+\dfrac{5}{7.9}+...+\dfrac{5}{97.99}\)

\(A=\dfrac{5}{2}\left(\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+\dfrac{2}{7.9}+...+\dfrac{2}{97.99}\right)\)

Nhận xét:

\(\dfrac{2}{3.5}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5};\dfrac{2}{5.7}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7};...;\dfrac{2}{97.99}=\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{5}{2}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}\right)\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{5}{2}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{99}\right)\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{5}{2}.\dfrac{32}{99}=\dfrac{80}{99}\)

Vậy A=\(\dfrac{80}{99}\)

21 tháng 3 2017

A= 5/2. (2/3.5+2/5.7+2/7.9+...+/97.99) A= 5/2. ( 1/3-1/5+1/5-1/7+1/7-1/9+...+/97+1/99) A= 5/2. ( 1/3-1/99) A= 5/2.32/99 A=80/99 B=5/2. (2/1.3+2/3.5+2/5.7+...+2/59.61) B= 5/2. (1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+...+1/59-1/61) B= 5/2. (1- 1/61) B = 5/2. 60/61 B = 300/122=150/61

1/3.5+1/5.7+1/7.9+...+1/(2x+1)(2x+3)=5/31

1/2(2/3.5+2/5.7+2/7.9+...+2/(2x+1)(2x+3))=5/31

1/3-1/5+1/5-1/7+1/7-1/9+...+1/2x+1-1/2x+3=5/31:1/2

1/3-1/2x+3=10/31

        1/2x+3=1/3-10/31

        1/2x+3=1/63

suy ra : 2x+3=63 

              2x=63-3 

              2x=60

             x=60:2

             x=30

vay x=30

nhớ **** cho mình nha

 

26 tháng 3 2017

ai tk cho mk tròn 30 với

12 tháng 4 2017

Đây là bài toán tìm tổng dãy số có quy luật.

Để ý thấy rằng \(\frac{1}{n\left(n+2\right)}=\frac{1}{2}.\frac{2}{n\left(n+2\right)}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+2}\right)\)

Vậy thì \(\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{n\left(n+2\right)}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+2}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{n+2}\right)=\frac{5}{36}\Rightarrow\frac{1}{3}-\frac{1}{n+2}=\frac{5}{18}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{n+2}=\frac{1}{18}\Rightarrow n=16.\)

12 tháng 4 2017

\(\frac{1}{3\cdot5}+\frac{1}{5\cdot7}+\frac{1}{7\cdot9}+...+\frac{1}{n\left(n+2\right)}=\frac{5}{36}\)

\(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+2}=\frac{5}{36}\)

\(\frac{1}{3}-\frac{1}{n+2}=\frac{5}{36}\)

\(\frac{12}{36}-\frac{1}{n+2}=\frac{5}{36}\)

\(\frac{1}{n+2}=\frac{7}{36}\)

\(\Rightarrow\frac{7}{7\left(n+2\right)}=\frac{7}{36}\)

\(7\left(n+2\right)=36\)

n + 2 = 36/7

n = 36/7 - 2

( Tự tính KQ nha )