Trong tháng 11,ông Bình thu nhập được 15.000.000 đồng và chi tiêu hết 12.000.000 đồng. Thán 12 thu nhập giảm 10% mà chi tiêu lại tăng 10%. Hỏi ông Bình còn để dành đượ không , nếu được thì để dành bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Thu nhập tháng 12 của gia đình là:
$20(1-0,1)=18$ (triệu đồng)
Chi tiêu tháng 12 của gia đình:
$12(1+0,1)=13,2$ (triệu đồng)
Vì $18>13,2$ nên gia đình An vẫn để dành được và để dành số tiền là:
$18-13,2=4,8$ (triệu đồng)
Sau khi giảm 12%, thu nhập của gia đình bà Mai vào tháng Năm là:
\(\text{16 000 000 - (16 000 000 . 12% ) = 14 080 000 }\)(đồng)
Sau khi tăng 12%, chi tiêu của gia đình bà Mai vào tháng Năm là:
\(\text{13 000 000 + 13 000 000 . 12% = 14 560 000 }\)(đồng)
Gia đình bà Mai trong tháng Năm còn để dành được số tiền là:
\(\text{14 080 000 - 14 560 000 = - 480 000}\) (đồng)
Vậy tháng Năm gia đình bà Mai thiếu 480 000 (đồng)
Một năm=12 tháng
Bố mẹ để dành tiết kiệm được số tiền là:
(10000000:100x10)x12=12000000(đồng)
Bình quân mỗi tháng gia đình đó tiêu hết số tiền là:
(10000000-10000000:100x10):4=2250000(đồng)
Giá trị xe còn lại sau 4 năm là 500 1 - 0 , 1 4 = 328 , 05 triệu đồng. Giá trị khấu hao của xe trong 4 năm là 500-328,05=171,95 triệu đồng. Thu nhập sau 4 năm kinh doanh là 10.12.4=480 triệu đồng. Vậy ông A lãi số tiền 480-171,95=308,05 triệu đồng.
Chọn đáp án B.
Tỉ số % thu nhập tháng 12 so với tháng 11
100%-10%=90%
Thu nhập tháng 12 của ông Bình :
15.000.000 : 100 x 90 = 13,500,000(đồng)
Chi tiêu tháng 12 của ông bình :
12.000.000 : 100 x 110 = 13.200.000
Ông bình còn để dành được :
13.500.000-13.200.000 = 300.000 (đồng)
Cảm ơn bạn