K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2

Câu a

A = m\(x^2\) + 2 - 1

\(x=1\) là nghiệm của A khi và chỉ khi:

m.1\(^2\) + 2 - 1 = 0

m + 2 - 1 = 0

m = 1 - 2

m = -1

Vậy m = - 1 thì \(x=1\) là nghiệm của A


16 tháng 2

b; B = \(x^2\) + m\(x\) - 3

\(x=1\) là nghiệm của B khi và chỉ khi

1\(^2\) + m.1 - 3 = 0

1 + m - 3 = 0

m = 3 - 1

m = 2

Vậy với m = 2 thì \(x=1\) là nghiệm của B

23 tháng 4 2016

bạn chỉ cần thế nghiệm vào rồi tính m là đc rồi

4 tháng 6 2016

a)m=-10

b)m=-6

c)m=2

7 tháng 8 2017

a)  m + 2 + 8 = 0  \(\Leftrightarrow\)m =  ( - 10) 

b) f(x) = x2 + 3x + 2 

c)  1 + ( -3) + m = 0 \(\Leftrightarrow\)m = 2

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

Để `x=1` là nghiệm của đa thức, `x=1` phải t/m giá trị của đa thức `=0`

`m*1^2+3*1+5 =0`

`m+3+5=0`

`m+8=0`

`=> m=0-8`

`=> m=-8`

Vậy, để đa thức nhận `x=1` là nghiệm, thì `m` thỏa mãn giá trị là `m=-8`

`b)`

Thay `x=1` vào đa thức:

`6*1^2+m*1-1`

` =6+m-1`

` =6-1+m`

`= 5+m`

`5+m=0`

`=> m=0-5`

`=> m=-5`

Vậy, để đa thức trên nhận `x=1` là nghiệm, thì `m` thỏa mãn giá trị `m=-5`

`c)`

Thay `x=1` vào đa thức:

`1^5-3*1^2+m`

`= 1-3+m`

`= -2+m`

`-2+m=0`

`=> m=0-(-2)`

`=> m=0+2`

`=> m=2`

Vậy, để `x=1` là nghiệm của đa thức thì giá trị của `m` thỏa mãn `m=2.`

`\text {#KaizuulvG}`

20 tháng 7 2018

a/Thay x=1 vào =>\(m+2+8=0\Leftrightarrow m=-10\)

b/Thay x=1 vào \(\Rightarrow7-m-1=0\Rightarrow m=6\)

c/Thay x=1 vào \(\Rightarrow1-3+m=0\Rightarrow m=2\)

24 tháng 7 2019

Thay x = 3 vào đa thức g(x), ta được: \(g\left(x\right)=3^2+3m-3=0\)

\(\Leftrightarrow9+3m-3=0\)

\(\Leftrightarrow6+3m=0\)

\(\Leftrightarrow3m=-6\)

\(\Leftrightarrow m=-2\)

Vậy hệ số m là -2

24 tháng 7 2019

Để đa thức \(g\left(x\right)=x^2+mx-3\) nhận \(x=3\)làm một nghiệm thì \(g\left(3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3^2+m.3-3=0\Leftrightarrow3m=-6\Leftrightarrow m=-2\)

Vậy : Với \(m=-2\)thì đa thức \(g\left(x\right)=x^2+mx-3\)nhận \(x=3\)làm một nghiệm.

Tham khảo nha!!! Học tốt 

31 tháng 7 2018

a, Thay x = -2, ta có :

f(-2) = (-2 )2 + ( m . -2 ) + 2 = 0

           4 + ( -2m ) + 2 = 0

           4 - 2m = -2

           2m = 6 \(\Rightarrow\)m = 3

b, m = 3 \(\Rightarrow\)f(x) = x2 + 3x + 2 

                       f(x) = 0

\(\Leftrightarrow x^2+3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2+x\right)+\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\x=-2\end{cases}}\)

8 tháng 12 2018

a)  (-2)+m.(-2)+2=0 <=> m=3                                        b) f(x)=x2+3x+2

 f(x) có tổng các hệ số bậc chẵn bằng tổng các hệ số bậc lẻ nên f(x) nhận -1 làm một nghiệm.Như vậy f(x) có 2 nghiệm là -2 (theo câu a) và -1 ngoài ra ko còn nghiệm nào khác vì đa thức bậc hai có nhiều nhất là hai nghiệm.Do đó tập hợp các nghiệm của f(x) là S={-1:-2}