Bài 1.(2,0 điểm) Tính giá trị các biểu thức sau :A=(1+1/99.101)(1+1/100.102)...(1+1/2023.2025)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 5:
\(x^3=18+3\sqrt[3]{\left(9+4\sqrt{5}\right)\left(9-4\sqrt{5}\right)}\left(\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\right)\\ \Leftrightarrow x^3=18+3x\sqrt[3]{1}\\ \Leftrightarrow x^3-3x=18\\ y^3=6+3\sqrt[3]{\left(3-2\sqrt{2}\right)\left(3+2\sqrt{2}\right)}\left(\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}\right)\\ \Leftrightarrow y^3=6+3y\sqrt[3]{1}\\ \Leftrightarrow y^3-3y=6\\ P=x^3+y^3-3\left(x+y\right)+1993\\ P=\left(x^3-3x\right)+\left(y^3-3y\right)+1993\\ P=18+6+1993=2017\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: \(=9-4\sqrt{5}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{5}}=9-4=5\)
b: \(=\sqrt{5}-2-\dfrac{1}{2}\cdot2\sqrt{5}=-2\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) Khi x = 49 thì:
\(A=\frac{4\sqrt{49}}{\sqrt{49}-1}=\frac{4\cdot7}{7-1}=\frac{28}{6}=\frac{14}{3}\)
2) Ta có:
\(B=\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{2}{x-1}\)
\(B=\frac{\sqrt{x}-1+x+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(B=\frac{x+2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(B=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
c) \(P=A\div B=\frac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\div\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\frac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)
Ta có: \(P\left(\sqrt{x}+1\right)=x+4+\sqrt{x-4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}=x+4+\sqrt{x-4}\)
\(\Leftrightarrow4\sqrt{x}=x+4+\sqrt{x-4}\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)^2+\sqrt{x-4}=0\)
Mà \(VT\ge0\left(\forall x\ge0,x\ne1\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(\sqrt{x}-2\right)^2=0\\\sqrt{x-4}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x}=2\\x-4=0\end{cases}}\Rightarrow x=4\)
Vậy x = 4
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: \(A=\sqrt{x-2\sqrt{x}+1}=\left|\sqrt{x}-1\right|\)
Khi x=25 thì A=|5-1|=4
b: \(B=\dfrac{-x+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{x-4}=\dfrac{-x+2\sqrt{x}}{x-4}=\dfrac{-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(B=\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{9-\sqrt{9}+1}{\sqrt{9}-1}=\dfrac{9-3+1}{3-1}=\dfrac{7}{2}\)
b) \(A=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)+2\left(\sqrt{x}-2\right)-9\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{x-3\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}\)
c) \(A=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}>0\Leftrightarrow\sqrt{x}-1>0\left(do.\sqrt{x}+3>0\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}>1\Leftrightarrow x>1\)
\(B=\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+1}{\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)
Do \(\sqrt{x}>1\Leftrightarrow\sqrt{x}-1>0\)
Áp dụng BĐT Cauchy cho 2 số k âm:
\(B=\sqrt{x}-1+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+1\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}-1\right).\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}}+1=2+1=3\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2=1\Leftrightarrow x=4\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
(a x 1 - a : 1) x 26 x a
=(a - a) x 26 x a
= 0 x 26 x a
0
Bài 2:
326 + 326 x 8 + 326
=326 x1 + 326 x 8 + 326 x 1
=326 x (1 + 8 + 1)
=326 x 10
=3260
Bài 3:
888 + 88 + 8 + 8 + 8 = 1000
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1:
a: Sửa đề: \(A=\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)+x\left(1-x\right)\left(1+x\right)\)
\(=x^3+2^3+x\left(1-x^2\right)\)
\(=x^3+8+x-x^3\)
=x+8
b: Khi x=-4 thì A=-4+8=4
c: Đặt A=-2
=>x+8=-2
=>x=-10
Câu 2:
a: \(x^3-3x^2=x^2\cdot x-x^2\cdot3=x^2\left(x-3\right)\)
b: \(5x^3+10x^2+5x\)
\(=5x\cdot x^2+5x\cdot2x+5x\cdot1\)
\(=5x\left(x^2+2x+1\right)\)
\(=5x\left(x+1\right)^2\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: \(A=\left(2x-1\right)\left(4x^2+2x+1\right)-7\left(x^3+1\right)\)
\(=\left(2x\right)^3-1^3-7x^3-7\)
\(=8x^3-1-7x^3-7=x^3-8\)
b: Thay x=-1/2 vào A, ta được:
\(A=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3-8=-\dfrac{1}{8}-8=-\dfrac{65}{8}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
c: \(A=x^3-8=\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)\)
Để A là số nguyên tố thì x-2=1
=>x=3
13 + 13 = 26
14 + 14 = 28
15 + 15 = 30
\(A=\left(1+\dfrac{1}{99\cdot101}\right)\left(1+\dfrac{1}{100\cdot102}\right)\cdot...\cdot\left(1+\dfrac{1}{2023\cdot2025}\right)\)
\(=\left(1+\dfrac{1}{100^2-1}\right)\left(1+\dfrac{1}{101^2-1}\right)\cdot...\cdot\left(1+\dfrac{1}{2024^2-1}\right)\)
\(=\dfrac{100^2}{100^2-1}\cdot\dfrac{101^2}{101^2-1}\cdot...\cdot\dfrac{2024^2}{2024^2-1}\)
\(=\dfrac{100\cdot101\cdot...\cdot2024}{99\cdot100\cdot...\cdot2023}\cdot\dfrac{100\cdot101\cdot...\cdot2024}{101\cdot102\cdot...\cdot2025}\)
\(=\dfrac{2024}{99}\cdot\dfrac{100}{2025}=\dfrac{184}{9}\cdot\dfrac{4}{81}=\dfrac{736}{729}\)